Danh tướng
-
Trong lịch sử Trung Quốc, có rất nhiều danh tướng vào sinh ra tử, chiến công hiển hách, nhưng đôi khi vì những quyết định tàn khốc, khiến bản thân và con cháu của họ mang hoạ về sau...
-
Mạnh Tử từng viết về Bách Lý Hề “sinh vu ưu hoạn, tử vu an nhạc”, ngụ ý rằng sinh ra trong hoạn nạn nhưng chết được an lạc. Có liên quan đến câu chuyện Tần Mục công dùng 5 tấm da dê để chuộc Bách Lý Hề.
-
Có những danh tướng Trung Quốc, tên tuổi đã quá quen thuộc đối với khán giả truyền hình và trở thành niềm tự hào được hậu thế nước này ngưỡng vọng, ngợi ca. Nhưng trong những danh tướng được biết đến nhiều qua màn ảnh nhỏ, lại có một số người không hề tồn tại trong thực tế lịch sử.
-
Vị danh tướng kiệt xuất này không chỉ đánh trận giỏi mà còn cực kỳ khôn khéo, mưu lược, nhờ vậy nên có thể sống an nhàn đến cuối đời.
-
Nhiều vị tướng được coi là thiên tài trong lĩnh vực quân sự, với khả năng thay đổi trật tự thế giới. Trong số họ, không ít người xuất thân từ các học viện quân sự danh giá.
-
Đây là ông vua độc nhất vô nhị trong lịch sử phong kiến Việt Nam đem vợ gả cho công thần, ông là ai?
Đây là mối quan hệ giữa vị vua mở đầu triều đại nhà Trần huy hoàng với một danh tướng có công đầu trong việc giúp vua giữ vững ngai vị cũng như chống giặc ngoại xâm. Hai con người này có tình thân vượt qua lễ nghĩa vua - tôi. -
Trong lịch sử chống ngoại xâm hào hùng của dân tộc, vùng đất và con người Hà Nam đã có những đóng góp quan trọng, trong đó có sự kiện năm Ất Sửu 545 liên quan đến vị tướng Đinh Lôi, người Hà Nam.
-
Liễu Thăng, một danh tướng lừng lẫy của nhà Minh (Trung Quốc) kiêu dũng và dày dạn kinh nghiệm chiến trường đã thảm bại trước nghĩa quân của Bình Định Vương - Lê Lợi. Bản thân Liễu Thăng bị chém rơi đầu, quân Liễu Thăng “mười phần chết chín”. Vậy ai là người chém đầu danh tướng Liễu Thăng?
-
Khu lăng mộ danh tướng Nguyễn Huỳnh Đức (1748 - 1819) có diện tích khoảng 1.300m2, nằm ở phường Khánh Hậu, TP Tân An, tỉnh Long An. Năm 1780, ông theo phò chúa Nguyễn Ánh lập nhiều công lớn nên được ban họ vua. Nhiều lần Nguyễn Ánh bị quân Tây Sơn đánh thua, ông vẫn chạy theo cứu giá, một lòng trung quân.
-
Lê Văn An là công thần khai quốc nhà Lê sơ. Ông đi theo Lê Lợi ngay từ ngày đầu, từng cùng Lê Lợi dự hội thề Lũng Nhai năm 1416. Trong buổi thề hôm đó, tên ông đứng hàng thứ ba. Khi khởi nghĩa Lam Sơn nổ ra, ông luôn theo Lê Lợi đánh nhiều trận lớn nhỏ, lập được nhiều công lao.