Đào Duy Từ
-
Trải qua nhiều cuộc binh biến, công trình quân sự này của Việt Nam vẫn đứng vững. Giờ đây, nó trở thành di tích lịch sử nổi tiếng, là niềm tự hào của nước ta.
-
Theo Đại Nam thực lục, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Hiện lăng mộ của ông tọa tại xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
-
Đào Duy Từ thà cam phận làm kẻ đi ở đợ với nghề chăn trâu chớ quyết không nói nửa lời, thậm chí còn làm người khù khờ. Tuy nhiên, đó là vì Đào Duy Từ không nói, chứ không phải vì Đào Duy Từ không muốn nói và suy cho cùng thì chẳng qua là vì ông không thể nói.
-
Lũy Trường Dục, Lũy Thầy do Đào Duy Từ thiết kế và trực tiếp chỉ đạo xây dựng đã thực sự phát huy hết tác dụng trong suốt cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn, xứng đáng với tên gọi "Định Bắc Trương Thành".
-
Nghe xong lời tâu ấy, chúa Nguyễn khen Đào Duy Từ nói phải rồi hậu đại sứ giả và tiễn sứ giả trở về Đàng Ngoài. Đó là kế sách ngoại giao ứng phó hợp thời thế đầu tiên của Đào Duy Từ với chúa Nguyễn.
-
Ở quê, bà Vũ Thị Kim Chi cũng không tránh khỏi sự truy xét. Bà vừa lo cho tính mạng của Đào Duy Từ, vừa oán giận sự khắc nghiệt, bất công của triều đình, nên đã phẫn uất đi đến tự tử.
-
Chúa Trịnh lập mưu sai người mang nhiều vàng bạc bí mật vào biếu Đào Duy Từ, kèm một bức thư riêng để nhắc ông rằng tổ tiên, quê quán vốn ở Đàng Ngoài, nếu trở về sẽ được triều đình trọng vọng, cho giữ chức quan to...
-
Không chỉ có biển xanh, nắng vàng cùng với hàng loạt các nhà hàng hải sản và các quán cà phê thì ngày nay bãi biển này còn được nhắc đến với cái tên “Xứ sở của những con đường hoa giấy Vũng Tàu”.
-
Sau ngày khỏi bệnh, Đào Duy Từ tìm đường vào Nam theo phò chúa Nguyễn. Trong lúc bơ vơ nơi phủ Hoài Nhơn (nay là phủ Bồng Sơn) tỉnh Bình Định, ông tạm khuất thân ở ẩn, chăn trâu cho nhà giàu là Chúc Trịnh Long ở thôn Tùng Châu, để chờ thời.
-
Thời phong kiến có lệ cấm con nhà phường chèo, con hát không được đi thi. Các binh lính dù biết chữ, giỏi văn chương cũng không được đi thi.