đào tạo tiến sĩ
-
Đề án 911 đặt mục tiêu từ năm 2010 đến 2020 đào tạo ít nhất 20.000 tiến sĩ cho đại học, cao đẳng, nhưng đến nay mới được hơn 3.000.
-
"Tôi cũng thấy nhiều khi văn bằng tiến sĩ chỉ là một cách hợp thức hoá các chức vụ đã được "quy hoạch". Có người còn đề ra mục tiêu cụ thể như đến năm nào thì tất cả quan chức phải có bằng tiến sĩ..
-
Với 88,39% đại biểu tán thành, chiều 14/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2018. Theo đó, Quốc hội quyết định tiếp tục chi một phần tiền cho đề án 911 về đào tạo tiến sĩ cho các trường ĐH, CĐ giai đoạn 2010-2020.
-
Chi 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ là vấn đề đang gây “nóng” trong dư luận những ngày qua. Nhiều chuyên gia cho rằng, việc Bộ GD-ĐT “mạnh tay” đào tạo tiến sĩ có thể gây lãng phí khi việc sử dụng số lượng tiến sĩ hiện có vẫn chưa hiệu quả.
-
Chi 12.000 tỷ đồng để cho “ra lò” thêm 9.000 tiến sĩ, trong khi đó hiện cả nước đã có trên 24.300 tiến sỹ và chất lượng thì vẫn còn nhiều tranh cãi. Vậy vì sao Bộ GD ĐT vẫn phải “mạnh tay” đào tạo như vậy?
-
Một số trường đại học bày tỏ ủng hộ khi Bộ GD&ĐT siết chặt việc tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ.
-
Bộ GD-ĐT vừa chính thức ban hành Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ. Quy chế này có hiệu lực từ 18.5.2017 với nhiều điểm mới so với quy định hiện hành.
-
Cựu bộ trưởng bị kiện, “điều” giáo viên đi tiếp khách, phụ huynh vào trường đánh giáo viên, cho trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo bác sỹ… Đó là hàng loạt những vụ lùm xùm tốn không ít “giấy mực” của ngành giáo dục năm 2016.
-
Nâng cao yêu cầu với chính những người hướng dẫn, tuyển sinh tiến sĩ gắn với các đề tài nghiên cứu mà người hướng dẫn tham gia hoặc chủ trì để có thể trả lương cho nghiên cứu sinh (NCS) được coi là những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ Việt Nam.
-
Nhiều ý kiến cho rằng nên cụ thể hóa cái gọi là công bố quốc tế để loại bỏ công bố trên tạp chí kém chất lượng. Trong khi đó, không ít người có quan điểm ngược lại.