đậu tương
-
Hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Platts (Anh) cho biết giá đậu tương quốc tế có thể tiếp tục ở mức cao cho đến năm 2022 cho dù nguồn cung đậu tương được cải thiện. Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc liên tục tăng cao kỷ lục.
-
Ngày 12/4, Sàn giao dịch Rosario - sàn giao dịch ngũ cốc quan trọng nhất của Argentina đưa ra dự báo quốc gia Nam Mỹ này sẽ tiếp tục là quốc gia xuất khẩu bột đậu tương và dầu đậu tương lớn nhất thế giới trong năm nay.
-
Bộ Kinh tế Brazil (Bra-xin) ngày mới đây thông báo chính phủ nước này sẽ bỏ thuế nhập khẩu đối với đậu tương và ngô, nhằm chống lại tình trạng giá cả tăng cao trong nền kinh tế lớn nhất Mỹ Latinh.
-
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, biến đổi khí hậu và nhiều vấn đề quy mô toàn cầu khiến giới lãnh đạo Trung Quốc cảm thấy sức ép để đảm bảo 1,4 tỷ dân không bị thiếu ăn.
-
Trung Quốc cần phải dựa vào nguồn lực tự thân để đảm bảo cung cấp lương thực, quan chức Trung Quốc nói, theo sách trắng về an ninh lương thực mới được công bố.
-
Trung Quốc thông báo đã mua “một lượng lớn” đậu tương và thịt lợn từ Mỹ, trước thềm đàm phán thương mại cấp cao nhằm chấm dứt chiến tranh thương mại, Bộ Thương mại Trung Quốc xác nhận hôm 26.9.
-
Các công ty Trung Quốc đã đặt mua ít nhất 10 tàu chở đậu tương của Mỹ, tương đương 600.000 tấn, và là đơn hàng lớn nhất mà Trung Quốc đặt mua từ Mỹ trong hơn một năm qua.
-
Trung Quốc đang mở cửa đón các lô hàng bột đậu tương từ Argentina - quốc gia xuất khẩu thức ăn chăn nuôi lớn nhất thế giới, sau khi tẩy chay hàng nông sản Mỹ vì chiến tranh thương mại.
-
Các mặt hàng Trung Quốc thường xuyên nhập khẩu của Mỹ như tôm hùm, thịt lợn, lúa mì và đậu tương đều giảm mạnh, buộc các nhà nhập khẩu Trung Quốc phải tìm kiếm các thị trường tiềm năng khác.
-
Trung Quốc lần đầu đưa dầu thô Mỹ vào danh sách tăng thuế và sẽ tái khởi động việc áp thuế đối với xe hơi Mỹ, trong đòn thuế mới nhất đáp trả sức ép từ Tổng thống Mỹ Donald Trump.