Dệt may Việt Nam
-
Thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng đến quý 3/2022 nhưng chưa thể dự đoán được thị trường sẽ thế nào sau đó vì phụ thuộc rất nhiều vào tình hình dịch bệnh.
-
Chi phí logistics đang ngày càng gia tăng vì thiếu hụt container, tắc nghẽn cảng biển, trong bối cảnh đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải tìm cách khắc phục khó khăn. Trong khi tổng cầu dệt may không tăng nhiều, miếng bánh không nở ra nhưng các nước khác đều nỗ lực tăng thị phần, sẽ là sức ép cho ngành trong năm 2022.
-
Có thể nói, xuất khẩu năm 2021 là điểm sáng của nền kinh tế, góp phần tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong bối cảnh những động lực khác của nền kinh tế còn gặp nhiều khó khăn.
-
Năm 2021, ước tính giá trị xuất khẩu của ngành dệt may đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020 và tăng 0,3% so với năm 2019.
-
Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.
-
Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
-
Xuất khẩu dệt may 2 tháng cuối năm dự kiến đạt 6 tỷ USD, nâng con số cả năm lên khoảng 38 tỷ USD.
-
Đại dịch Covid-19 kéo dài hơn 20 tháng qua khiến các chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm đứt gãy các mạch giao thương và hoạt động sản xuất kinh doanh trên diện rộng. Việc tái định hình lại chuỗi cung ứng đặt ra thách thức cho nhiều doanh nghiệp Việt.
-
Nhóm ngành dệt may, da giày, doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thiếu nhân công khi sản xuất phục hồi hoàn toàn.
-
Theo đó, WB điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2021, ước tính vào khoảng từ 2 - 2,5%.