Dệt may Việt Nam
-
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến nhiều doanh nghiệp (DN) phải tạm ngưng hoạt động do không thể đáp ứng yêu cầu “3 tại chỗ”. Một lượng lớn lao động lớn vì thế về quê do không có việc làm khiến nguy cơ thiếu hụt lao động trong thời gian tới là rất lớn...
-
Nhu cầu lớn, giảm thiểu nhiều chi phí, kinh doanh trực tuyến đang được khuyến cáo là phương thức bán hàng phù hợp và tiềm năng cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh đang gây nhiều trở ngại.
-
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành bằng mọi cách tiếp cận vaccine qua đường ngoại giao, doanh nghiệp... tại cuộc họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành và các bộ ngành về tình hình phòng chống Covid-19 trong cả nước, sáng 29/5.
-
Dịch Covid-19 phức tạp, doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vẫn “ung dung” vì lý do này
Ngành dệt may đang đón những tín hiệu tích cực trong giai đoạn 4 tháng đầu năm 2021, do sự phục hồi mạnh mẽ tại Mỹ - thị trường xuất khẩu chính. Đặc biệt, hầu hết các doanh nghiệp (DN) trong ngành có đủ đơn đặt hàng để sản xuất đến hết quý 3/2021… -
Tăng trưởng mạnh ngay từ đầu năm 2021, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 55 tỉ USD vào năm 2025.
-
Sau phát biểu của ông Lê Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam về những khó khăn do đại dịch Covid-19 tác động, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết lãnh đạo Chính phủ luôn lắng nghe từng hơi thở của các doanh nghiệp trong phát triển đất nước.
-
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
-
Mặc dù ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid 19, nhưng có thể thấy dệt may Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn ở thị trường may mặc Mỹ.
-
Với giá trị nhập khẩu bông từ thị trường Mỹ không ngừng tăng mạnh sau mỗi năm, Việt Nam đã trở thành thị trường xuất khẩu bông lớn của Mỹ, với mức chi nhập khẩu xấp xỉ 2 tỷ USD trong năm nay.
-
Nếu dịch bệnh chưa được kiểm soát, ngành dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức và kỳ vọng hồi phục sẽ lâu hơn.