đi chùa đầu năm
-
Dịp Rằm tháng Giêng năm nay trùng với ngày Valentine, tuy nhiên người đi lễ chùa Hà không đông đúc, nhộn nhịp như các năm trước.
-
Sau thời khắc giao thừa chào năm mới Nhâm Dần 2022, người dân Thủ đô tranh thủ đi lễ chùa xin lộc, sức khỏe, may mắn cho mình và người thân. Tuy có nhiều nơi phải đóng cửa để phòng dịch, nhưng người dân vẫn tấp nập đến và lễ từ xa trong đêm giao thừa.
-
Đi lễ chùa đầu năm là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người Việt từ xưa tới nay. Nhưng đầu năm đi lễ chùa: sắm lễ, khấn thế nào, cầu gì để mọi việc được như ý, mỹ mãn?
-
Sau 2 ngày vui chơi, chúc Tết, ngày mùng 3 Tết (27/1), rất đông người dân TP.HCM đi lễ chùa cầu sức khỏe, bình an cho gia đình.
-
Đi lễ chùa đầu năm trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh trong đời sống mỗi người Việt Nam, đi chùa không chỉ cầu mong cho một năm mới bình an, may mắn đến với bản thân và gia đình mà còn để tìm về cội nguồn dân tộc, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn. Những ngày đầu năm, tấp nập nhiều gia đình đi lễ chùa cầu một năm mới bình an tại ngôi chùa lớn nhất tỉnh Sơn La
-
Chùa Thiên Mụ là một trong những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn không thể bỏ lỡ với du khách khi đặt chân đến xứ Huế.
-
Hàng loạt các hình ảnh thiếu nữ ăn mặc mỏng manh, váy ngắn, áo cổ trễ đi lễ chùa trong những ngày Tết Mậu Tuất vừa qua đã khiến nhiều người bất bình. Theo các chuyên gia văn hóa, đi lễ chùa để cầu may, cầu phúc thì không thể tùy tiện, qua loa.
-
Phủ Tây Hồ, chùa Hà, chùa Hương (Hà Nội) là những ngôi đền chùa linh thiêng cầu tài lộc, cầu duyên mà du khách thập phương đổ về đông nghịt mỗi dịp Tết đến xuân về.
-
Đi lễ chùa là nét đẹp từ lâu đời của người dân Việt Nam, nhất là vào ngày mùng 1 Tết - khoảng thời gian liêng thiêng nhất của năm.
-
Đầu năm đi lễ chùa là văn hóa tốt đẹp của người dân Việt Nam. Tuy nhiên, đi lễ chùa như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.