Đi lễ chùa
-
Vô số điều ước do người dân gửi gắm qua Ema khi đi lễ chùa đầu năm mới 2022, được tin là đã “bay lên Trời” từ các đền thờ Thần đạo và chùa Phật giáo trên khắp đất nước Nhật Bản. Mang theo các thông điệp Hy vọng, nhiều Ema có hình ảnh linh vật siêu nhiên Amabie và lời cầu mong được “bảo vệ khỏi Omicron, khỏi Covid-19”...
-
Đây là nhận định của PGS.TS Trần Đắc Phu, Cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng Khẩn cấp các sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế) về tình trạng người dân chen chúc đi lễ chùa, không thực hiện đúng khuyến cáo phòng chống dịch Covid-19.
-
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam đã đưa ra các phương án khi có lượng khách đến lễ chùa đông để tránh ùn tắc.
-
Chùa Tam Chúc (Hà Nam) lên tiếng trước việc người dân chen chúc nhau đi lễ chùa vào ngày 14/3.
-
Ngày hôm nay, 14/3, hàng chục nghìn du khách từ khắp nơi đã đổ về tham quan, du lịch khiến chùa Tam Chúc (tỉnh Hà Nam) đông kín, các điểm bán vé và giao thông quanh khu vực bị quá tải khiến đường vào khu ùn tắc dài hàng cây số.
-
Tại tuyến đường Quản lộ Phụng Hiệp - Cà Mau, chiếc xe tải đâm xe khách văng xuống ruộng lúa, khiến nhiều người thương vong.
-
Mới đây, hình ảnh hoa hậu Hồ Oanh Yến cạo trọc đầu, diện áo lam đi lễ chùa đã gây xôn xao dư luận.
-
Đi lễ chùa đầu năm là một thói quen, là nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt Nam, tuy nhiên đi lễ chùa đầu năm thế nào cho đúng không phải ai cũng biết. Dưới đây là những điều bạn nên biết để đi lễ chùa cho đúng
-
Người đi lễ cầu duyên tại các chùa Ngọc Hoàng, miếu Phù Châu, chùa Ôn Lăng thường dâng lễ chỉ đỏ, dừa, trầu cau, hoa tươi... với niềm tin chuyện tình cảm sẽ suôn sẻ.
-
Tại các địa điểm di tích như Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, chùa Linh Ứng – Đà Nẵng hàng nghìn người đeo khẩu trang đến xin chữ và đi lễ chùa đầu năm.