Trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn ảm đạm, một số doanh nghiệp địa ốc đã rục rịch bung hàng, dù không kỳ vọng vào thanh khoản. Song động thái này của các doanh nghiệp sẽ có tác dụng bổ sung thêm nguồn cung, khiến thị trường ấm lên.
Trong bối cảnh thị trường TP.HCM bị "bóp nghẹt" vì thiếu dòng tiền, nhiều doanh nghiệp địa ốc có xu hướng thắt lưng buộc bụng, tiết kiệm chi phí, giảm tốc đầu tư, giãn tiến độ dự án, hạ phân khúc sản phẩm để vượt bão.
Dù kỳ nghỉ Tết Quý Mão đã qua gần 1 tháng, nhiều công ty môi giới bất động sản tại TP.HCM vẫn đóng cửa, chưa trở lại hoạt động. Với nhiều nhân viên môi giới, năm 2023 có lẽ là kỳ nghỉ Tết kéo dài nhất từ trước đến nay.
Trong bức tranh chung trầm lắng và đầy khó khăn của thị trường do các chính sách thắt chặt tín dụng, bất động sản công nghiệp nổi lên là điểm sáng khi liên tục gia tăng về giá thuê và tỷ lệ lấp đầy.
Dịch Covid-19 cùng biến động thị trường, chính sách thắt chặt tín dụng đã khiến bất động sản "ngấm đòn", rơi vào tình trạng khó khăn. Nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp phải chật vật tìm nguồn vốn duy trì hoạt động.
Tại Bình Dương, có 18 dự án xảy ra sai phạm khiến 12 người bị bắt giữ về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Nhiều doanh nghiệp địa ốc đã lách luật để huy động vốn trái phép dẫn đến khiếu kiện, tố cáo.
Trong bối cảnh tín dụng bất động sản bị kiểm soát chặt, nguồn cung căn hộ TP.HCM bất ngờ tăng mạnh, chủ yếu đến từ các dự án đã được cấp room bảo lãnh của ngân hàng.
Bên cạnh nhiều dự án mới được công bố và “cháy hàng” ngay khi mở bán thì vẫn còn không ít dự án bị ế dù đã tích cực truyền thông, maketing, điều này khiến thanh khoản trên thị trường bất động sản miền Nam có sự phân hoá mạnh.
Nhiều doanh nghiệp bất động sản vừa bị UBND TP.HCM xử phạt vi phạm hành chính vì bán nhà sai quy định, để dự án chậm tiến độ, chậm bàn giao phí bảo trì…