Dỡ chà
-
Cuối mùa hạn, khi nước trên các kênh, rạch vùng ngọt hoá huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau) đã cạn, bà con nông dân bắt đầu công việc dỡ chà bắt cá.
-
Thời điểm này đi dọc các tuyến kênh ở huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang), rất dễ bắt gặp hình ảnh người dân hì hục dỡ chà bắt cá trên kênh. Mặc dù ngày nay cá không còn nhiều như trước, nhưng nhiều gia đình tại huyện Giồng Riềng vẫn giữ nghề chất chà bắt cá truyền thống.
-
Thời điểm này đi dọc các tuyến kênh ở huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang), rất dễ gặp hình ảnh người dân dỡ chà bắt cá đồng trên kênh. Mặc dù ngày nay cá đồng không còn nhiều như trước, nhưng nhiều gia đình tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang vẫn giữ nghề chất chà bắt cá truyền thống
-
Thời điểm này, mực nước trên các sông thấp dần, đây cũng là lúc người dân dỡ chà bắt cá, sau thời gian dẫn dụ cá đến trú ngụ, sinh sản. Hiện nay, cá đồng không còn phong phú như trước kia, nhưng người dân ở Hậu Giang vẫn giữ nghề dỡ chà bắt cá như gìn giữ một nét đẹp văn hóa truyền thống của cha ông để lại.
-
Vòng vây siết chặt dần cho đến khi cuộn lưới, cá tôm bị kéo lên khỏi mặt nước búng nhảy lách tách. Gương mặt của các thành viên trong “đội quân” dỡ chà ở miền Tây rạng rỡ vì trúng mẻ chà bội thu.
-
Người dân miệt sông nước có hình thức nuôi trữ cá bằng cách chất chà trên sông. Với những nhánh chà, lục bình được chất trong diện tích vài chục mét vuông, sau vài tháng thu hoạch rất nhiều loại thủy sản. Mùa dỡ chà cũng là một nét văn hóa độc đáo của người dân miền Tây.
-
Trên Cồn Sơn (Cần Thơ) có 2 nghề chính đó là làm ruộng, sau này thêm làm vườn, còn dưới sông thì có nghề đánh bắt cá. Bà con tận dụng nguồn cá tự nhiên trên sông Mekong theo mùa đổ về để chất chà dẫn dụ cá. Giáp Tết hàng năm, du khách thường về Cồn Sơn trải nghiệm cùng nông dân dỡ chà bắt cá.
-
Sau những tháng ngày mải mê ở chốn đông người, tôi có dịp về lại vùng quê và cùng những người bạn chân chất đi bắt cá đồng. Với nhiều người, đó không phải là điều gì quá mới mẻ nhưng lại mang hơi thở của quê hương, nuôi dưỡng tình yêu với mảnh đất đã cưu mang họ tự thuở thiếu thời.
-
Sẽ thật đáng tiếc khi đến thăm Thuận Tân Hội quán (một điểm du lịch mới nổi tại xã Tân Thuận Tây, TP.Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) mà du khách lại bỏ lỡ cảnh dỡ chà bắt cá, không được tận mắt xem cảnh săn cá lòng tong trên sông Tiền.
-
Dỡ chà là một hoạt động rất quen thuộc của người dân miền Tây, nhất là dịp gần Tết Nguyên đán. Hằng năm vào tháng 10 âm lịch, khi nước trên đồng bắt đầu khô cạn, cá, tôm rút ra sông là thời điểm thích hợp để dỡ chà. Hoạt động này thường kéo dài đến cận Tết Nguyên đán. Dỡ chà ăn Tết năm nay, người dân bắt được nhiều cá đặc sản, tôm càng to bự.