đỗ tiến sĩ
-
Không chỉ là sĩ tử đầu tiên của tỉnh Quảng Nam thi đỗ tiến sĩ, Lê Thiện Trị còn được vua Minh Mạng nhà Nguyễn ban cho 6 chữ 'Tiến sĩ khai khoa lục tỉnh'.
-
Ba xã ấy nay là xã Tứ Trưng, gồm ba thôn Văn Trưng, Vĩnh Trưng (trước là Lăng Trưng) và Thế Trưng (trước là Hiến Trưng) thuộc huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc), ngoài ra còn có thôn Bảo Trưng (trước là Nhủ Trưng). Đây là vùng đất hiếu học, đất khoa bảng sản sinh nhiều anh tài, vinh hiển đỗ đạt ghi vào sử sách.
-
Hoằng Lộc (huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa) bao đời nay vẫn được biết đến là vùng quê hiếu học. Trong lịch sử khoa cử thời phong kiến, Hoằng Lộc có đến 12 người đỗ đại khoa. Trong đó, tiến sĩ Nguyễn Nhân Lễ được biết đến là người “khai khoa” - đỗ đại khoa đầu tiên ở vùng đất học.
-
Đây là tiến sĩ khai khoa của một làng cổ ở Bắc Ninh, tên làng thoạt nghe như chốn bồng lai tiên cảnh
Tiến sĩ Nguyễn Đình Khôi sinh năm Bính Thìn (1436) người xã Bồng Lai, huyện Quế Dương, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Bồng Lai, phường Bồng Lai, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh). Nguyễn Đình Khôi là vị Tiến sĩ khai khoa (người đỗ đầu tiên) của làng Bồng Lai xưa. -
Tương truyền khi còn là học trò, Nguyễn Khắc Tuy là người xứ Kinh Bắc (nay là tỉnh Bắc Ninh) có đến chùa Yên Tử (nay thuộc Quảng Ninh) chơi và cầu mộng. Lần ấy, thần báo mộng rằng: Đến 60 tuổi mới đỗ đạt! Nguyễn Khắc Tuy thi đỗ tiến sĩ khoa đời Mạc Phúc Nguyên và làm quan đến chức Thượng thư, tước Tùng Nham hầu.
-
Hồ Sĩ Dương (1622-1681), người làng Nồi, xã Hoàn Hậu, huyện Quỳnh Lưu, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An). Ông xuất thân trong một gia đình nghèo, cha mất sớm. Mẹ ông là bà Hoàng Thị Tâm tần tảo làm lụng, quyết chí nuôi con ăn học.
-
Trong 20 làng Khoa bảng Việt Nam (Làng có 10 người đỗ Tiến sĩ trở lên được gọi là Làng Khoa bảng) thì làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương đứng đầu với 36 vị đỗ Tiến sĩ.
-
Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.
-
Lịch sử khoa bảng, chuyện "cha đỗ - con đỗ - đỗ cả nhà" không phải hiếm, nhưng riêng trường hợp gia đình danh sĩ Đặng Trần Diễm lại còn rất lạ lùng.
-
Trải từ triều Lê sơ, Lê - Trịnh đến Nhà Nguyễn; làng Kim Đôi (nay là phường Kim Chân, TP Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh) có 26 người đỗ tiến sĩ, chủ yếu tập trung vào hai dòng họ Phạm - Nguyễn hội tụ sinh sống và lập đền thờ, văn chỉ ở xóm Ngoài.