đổi đời
-
Hiện nay, nhu cầu lao động tại các thị trường nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Romania, Singapore… được xem là cơ hội rất tốt để nhiều lao động nông thôn ở Điện Biên có việc làm, nâng cao thu nhập, vươn lên thoát nghèo.
-
Thời gian qua, tỉnh Phú Yên luôn quan tâm công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là lao động người đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Từ đó, giúp nâng cao trình độ tay nghề, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm theo nhu cầu, tăng thu nhập cho lao động địa phương.
-
Với mục tiêu trong giai đoạn 2021-2030, mỗi năm huyện Mường Ảng (Điện Biên) sẽ đào tạo nghề cho từ 350 lao động trở lên. Giải quyết việc làm mới cho tối thiểu 700 lao động/năm, 50% lao động trong độ tuổi được đào tạo nghề phù hợp nhu cầu, điều kiện của người dân tộc thiểu số. Năm 2025 đạt mức thu nhập 35 triệu đồng/người/năm.
-
Anh Võ Văn Nên (46 tuổi, trú thôn Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) từng lăn lộn nhiều năm với nghề kỹ sư cầu đường. Nhưng công việc vất vả, xa gia đình mà thu nhập bấp bênh, nên anh quyết định về quê khởi nghiệp và đã thành công với nghề làm bánh tráng truyền thống của gia đình.
-
Anh Võ Văn Nên (46 tuổi, trú thôn Thạch Nham Tây, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng) từng lăn lộn nhiều năm với nghề kỹ sư cầu đường. Nhưng công việc vất vả, xa gia đình mà thu nhập bấp bênh, nên anh quyết định về quê khởi nghiệp nối nghề làm bánh tráng truyền thống của gia đình.
-
Với niềm đam mê tạo hình cho cây cảnh (cây kiểng), hơn 20 năm qua, ông Nguyễn Cày, phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, (thành phố Đà Nẵng) đã lên rừng tìm cây dại nguyên liệu về “hô biến” thành cây cảnh đang hot, cây bonsai vừa lạ mắt vừa đầy tính nghệ thuật.
-
Từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đã có điều kiện mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, tạo việc làm, từng bước thoát nghèo và vươn lên ổn định cuộc sống.
-
Dám nghĩ, dám làm, chị Koor Thị Nghệ (32 tuổi, trú xã Ga Ri, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đã quyết tâm khởi nghiệp với đặc sản của núi rừng, với ước mơ “đổi đời” cho đồng bào dân tộc Cơ Tu quê mình.
-
Những năm qua, nguồn vốn vay Quỹ hỗ trợ nông dân đã trở thành địa chỉ tin cậy, trợ giúp hàng trăm hộ nông dân trên địa bàn phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng có điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, từng bước nâng cao thu nhập.
-
Nhờ sự chăm chỉ, chịu khó, cộng với bản tính ham học hỏi, dám nghĩ dám làm và mạnh dạn khởi nghiệp, anh Lê Đình Khoa (38 tuổi, trú thôn Phú Phước, xã Đại Minh, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam) đang từng bước vươn lên làm giàu từ mô hình nuôi thỏ.