"Anh hùng nan quá mỹ nhân quan" – Khi đọc tác phẩm Tam Quốc Chí của La Quán Trung, hầu như mọi chương, mọi câu chuyện đều miêu tả về các vị tướng lĩnh. Tác phẩm chỉ lướt qua vài nhân vật nữ nhưng cũng đủ để cho chúng ta thấy tầm quan trọng của các mỹ nhân trong thời tam quốc.
Về cái chết của Tư Mã Ý, trong dân gian lan truyền giai thoại “Khổng Minh dẫu chết vẫn không tha Trọng Đạt”. Chuyện rằng, trước khi chết, Gia Cát Lượng đã bỏ ra mấy đêm liền thức dùng thuốc độc tẩm vào từng trang binh thư của mình...
Nhìn lại lịch sử Tam quốc, thực tế có một vài chư hầu hoàn toàn nắm trong tay khả năng thống nhất thiên hạ. Chỉ tiếc rằng có nhiều việc ngoài ý muốn xảy ra khiến họ không thể tận dụng cơ hội này.
Chúng ta đều biết, Tam Quốc là thời kỳ có rất nhiều bậc kỳ tài thần cơ diệu toán, đoán việc như Thần. Ngoài Thuỷ Kính tiên sinh và Gia Cát Lượng thì còn có Quách Gia. Tuy nhiên Quách Gia đối với nhiều người thì tương đối lạ lẫm.
Sau khi Quan Vũ chết, Lưu Bị khởi binh thảo phạt Đông Ngô để rửa hận nhưng đại bại, cuối cùng lâm bệnh nặng rồi qua đời ở thành Bạch Đế. Con trai Lưu Bị là Lưu Thiện lên kế vị nhưng 41 năm trị vì Thục Hán, A Đẩu chưa từng một lần xuất quân trả thù cho cha, vì sao vậy?
Người này chính là Lã Mông - danh tướng dũng mãnh, quyền lực lập nhiều công lớn cho Đông Ngô, bao gồm đẩy lùi 40 vạn quân Tào Tháo, bày quỷ kế chiếm Kinh Châu, bắt giết Quan Vũ...
Ông là danh tướng nhà Tào Ngụy trong lịch sử Trung Quốc và là một trong những vị tướng giỏi nhất thời Tam quốc. Ông từng tham gia nhiều trận đánh lớn và lập nhiều chiến tích vẻ vang, đặc biệt là kỳ tích dẫn 800 dũng sĩ đánh tan 10 vạn đại quân Đông Ngô, thậm chí suýt bắt sống Tôn Quyền.