Dòng vốn
-
Với việc người gốc Việt sẽ có cơ hội được chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại Việt Nam hứa hẹn sẽ giúp thị trường bất động sản có thêm tín hiệu tích cực.
-
Thời gian qua, bên cạnh vấn đề thủ tục pháp lý thì điểm nghẽn về dòng vốn vẫn đang là rào cản lớn, khiến các doanh nghiệp bất động sản tại TP.HCM lao đao. Các chuyên gia cho rằng, cần sớm triển khai đồng bộ một số giải pháp giúp khơi thông thị dòng vốn thị trường.
-
Với tốc độ tăng trưởng kinh tế duy trì khá ổn và lạm phát trong mức kiểm soát, Việt Nam sẽ có thể chứng kiến dòng vốn quay trở lại mạnh mẽ từ nửa cuối năm 2024
-
Theo Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Nguyễn Văn Thân, thực tế có nhiều doanh nghiệp muốn vay nhưng không chứng minh được khả năng trả nợ, mặt khác có nhiều doanh nghiệp được ngân hàng mời chào vay nhưng lại chưa có nhu cầu vay.
-
Vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất khiến thị trường bất động sản TP.HCM mất đi sức hút đối với các nhà đầu tư.
-
Theo các chuyên gia, việc thắt chặt tín dụng sẽ còn ảnh hưởng đến thị trường bất động sản. Dự báo, giao dịch cho nhu cầu mua nhà ở sẽ tăng mạnh, trong khi đó giao dịch do đầu tư có thể giảm trong năm 2023.
-
Dù nhiều kênh thông tin rao bán, giảm giá bất động sản, bán thu hồi vốn… nhưng nhà đầu tư vẫn dè dặt, không xuống tiền để mua bất động sản…
-
Trong năm 2023, Chính phủ sẽ ưu tiên cơ cấu lại thị trường tiền tệ, trái phiếu doanh nghiệp, chứng khoán và bất động sản. Nhiều chuyên gia cho rằng nếu điểm nghẽn pháp lý được tháo gỡ, thị trường bất động sản sẽ có khả năng sớm phục hồi.
-
Nhiều nhà đầu tư nhận định, bất động sản vẫn sẽ là kênh đầu tư an toàn trong năm 2023. Nguồn vốn vay được kỳ vọng sẽ được giải ngân trong thời gian tới, từ đó tạo sức bật thị trường.
-
Trong thời điểm dòng tiền đổ vào bất động sản bị hạn chế, các nhà đầu tư cũng "kỹ tính" hơn khi quyết định chốt giao dịch. Trong đó, nhiều người chọn cách tích trữ dòng tiền và chờ diễn biến thị trường năm 2023.