Dúi giống
-
Với sự nhạy bén trong lựa chọn mô hình phát triển kinh tế, ông Nguyễn Văn Thắng, thôn Phú Quang, xã Phú Nhuận, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã làm giàu thành công từ mô hình nuôi dúi.
-
Tại ấp Thới Thuận, xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên (tỉnh An Giang), mô hình nuôi dúi của lão nông Nguyễn Văn Em, bà con thường gọi là “6 Thọ” hiện là mô hình mới, mang lại giá trị kinh tế cao.
-
Từ 6 con dúi giống, anh Trần Ngọc Hiệp (thôn An Thượng 2, xã Song An, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã gầy dựng đàn dúi phát triển hơn 170 con, mang lại thu nhập 120-150 triệu đồng/năm.
-
Năm 2008, anh Thương, thôn 1, xã Bình Hòa (huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk) tình cờ biết đến mô hình nuôi dúi của anh Dương Văn Phương ở huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc), nhận thấy dúi là loại động vật dễ nuôi, ít công chăm sóc nên anh đã quyết định đầu tư vào mô hình này.
-
Trong vài năm trở lại đây, nhiều hộ dân tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã phát triển mô hình nuôi dúi đem về nguồn thu nhập tốt. Trong số đó có mô hình nuôi con dúi của anh Nguyễn Văn Tàu, ấp Cảng, thị trấn Trần Đề, huyện Trần Đề (Sóc Trăng).
-
Nuôi dúi hiện nay đang là một hướng đầu tư đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên để mô hình này thành công cần phải nắm rõ kỹ thuật nuôi dúi cũng như hiểu rõ được tập tính sinh trưởng của loài động vật này.
-
Dúi là động vật gặm nhấm, chúng ăn được nhiều loại thức ăn khác nhau, nhưng phần lớn là rễ, củ (măng) của các loại cây họ tre, nứa, trúc, mía, cỏ voi, củ quả của các loại cây ngũ cốc, sắn, khoai chúng cũng ăn một số loại rau xanh như rau muống, rau cần, cây bụi.
-
Dúi có sức đề kháng tốt nên ít bị bệnh. Tuy nhiên trong quá trình nuôi, bà con phải chú ý một số biện thường gặp để giúp đàn dúi phát triển khỏe mạnh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Qua 4 năm nuôi dúi với nhiều gian truân, anh Bùi Văn Hưng sinh năm 1992, ở xã Mường Tè (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) đã đạt được mức thu nhập cả trăm triệu đồng...
-
Anh Trần Văn Hơn (28 tuổi), ở khu phố Định Thiền, thị trấn Vĩnh Thạnh (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định), khi quyết định “khởi nghiệp” nuôi dúi đầu năm 2015. Anh đã mua đến 50 cặp dúi giống.