Dúi rừng
-
Trong một status của tài khoản facebook Hội Nông dân địa phương có đưa hình ảnh chị nông dân Lương Thị Thùy đang cầm trên tay con dúi đặc sản, đã nhận được hàng loạt like và comment (bình luận). Mô hình nuôi dúi rừng, nuôi cá kết hợp trồng rừng của chị Thùy ở bản Đồng Mới, xã Đồng Văn, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.
-
Bằng bí quyết đơn giản, chỉ trong vòng 5 - 10 phút, anh Sùng A Chịa ở bản Cửa Rừng (xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã dễ dàng tóm gọn con dúi rừng - hay còn gọi là loài "chuột khổng lồ" ăn tre nứa, có bộ răng sắc như dao.
-
Việc thuần hóa dúi rừng để nuôi đã giúp nhiều hộ dân ở huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên Huế) đổi đời vì thu lãi cao hơn nhiều so với các vật nuôi truyền thống.
-
Nuôi dúi với hàng ngàn con mà mỗi năm thu tiền tỷ-đó là mô hình làm kinh tế của chị Phạm Thị Thanh, tiểu khu 1, thị trấn Phù Yên, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Theo như cách gọi của người dân nơi đây thì những con dúi này là loài thú biết ăn xương trâu, bò, ăn cỏ voi, tre, nứa như ranh nên nuôi không tốn tiền.
-
Ban đầu chỉ nuôi vài chục con dúi, sau hơn 2 năm đầu tư xây dựng chuồng trại và chuyên tâm chăn nuôi, hộ bà Nguyễn Thị Ngoan ở thôn Khuổi Tẩu, xã Phúc Lộc (huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn) đã nhân số lượng lên gần 700 con, thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Từ đôi dúi rừng giống, đến nay trại của chị Nguyễn Thị Nam (xã Thượng Lộ, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã nhân đàn và sở hữu 20 con dúi bố mẹ sinh sản.
-
Nhiều hộ dân ở xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn (Thanh Hóa) đang có mức thu nhập khá giả nhờ nuôi loài dúi rừng. Đây là loài động vật hoang dã giỏi đào hang và thức ăn ưa thích của chúng chính là tre, nứa, mía cây, một số loại củ, quả dễ kiếm...
-
Nuôi dúi tuy chỉ là nghề tay trái, nhưng lại kiếm ra nhiều tiền hơn tay phải là nghề dạy học của thầy giáo Nguyễn Văn Toản – Hiệu trưởng Trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở Mường Bang (xã Mường Mường Bang, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La). Từ nuôi loài "chuột" thích ăn tre nứa, cỏ voi này mà thầy Toản có nguồn thu hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Những cơn mưa rừng vừa dứt, cánh đàn ông lại vác rựa, cuốc, xẻng, mang theo kiềm, can nước vào rừng sâu tìm những gò đất có lồ ô, đót, lau lách đã ngả vàng cạnh các con suối đào hang bắt dúi. Dúi là loài gặm nhấm được người dân vùng cao ví là “heo đất”.
-
Anh Nguyễn Văn Toản là người đầu tiên ở thị trấn Phù Yên (huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) thuần hóa thành công con dúi rừng thành vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao. Nhiều người vui tính, gọi đàn dúi của anh Toản là đàn “lợn mi ni”. Đàn “lợn mi ni” đó mang lại thu nhập khoảng nửa tỷ đồng/năm từ bán dúi giống, dúi thịt.