đường lâm
-
Sống khổ trong làng cổ không phải câu chuyện mới ở Đường Lâm, đáng nói là ngân sách nhà nước khi rót 369 tỷ đồng đầu tư mà hiệu quả quá lẹt đẹt.
-
Là nơi hội tụ nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể tiêu biểu, làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây đồng thời là một “di tích sống” với diện tích khoanh vùng rộng và cư dân đông đúc. Những yếu tố này được xem là thuận lợi, nhưng cũng là "thế bí" gây không ít khó khăn cho địa phương trong việc thực hiện công tác gìn giữ, phát huy giá trị di tích, giải quyết thỏa đáng mâu thuẫn giữa bảo tồn và phát triển.
-
UBND thị xã Sơn Tây vừa tổ chức hội nghị báo cáo kết quả công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di tích làng cổ ở Đường Lâm.
-
Về Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) có một con đặc sản mà người dân nơi đây tự hào, trân trọng gọi “anh gà Mía”. Gà Mía quý bởi nó một thời được dùng làm lễ vật dâng thần thánh, cung tiến vua chúa. Ngày nay, những trang trại gà Mía đang tạo cơ hội làm giàu ở chính “vùng đất hai vua” này.
-
Người tới xin sữa chỉ cần thành tâm nói rõ tên tuổi, địa chỉ bố mẹ và cháu bé, sau đó làm lễ xin nước ở “giếng sữa” về cho sản phụ uống hoặc nấu cháo ăn thì sữa sẽ về.
-
Vào rạng sáng 25.6, nhiều người dân Mông Phụ khi đi qua cổng làng đã phát hiện cổng làng phía bên phải bị ô tô tông khiến cột trụ bị lệch, gạch lõi bên trong bị xô hẳn sang một bên, bê tông mặt ngoài bị bong tróc, kết cấu cột trụ bị biến dạng, có nguy cơ bị đổ xuống bất cứ lúc nào…
-
Đây là tiết mục khiến cả diễn viên, giám khảo, khán giả lẫn MC đều không ngăn được nước mắt.
-
Lâu nay bảo tồn di tích vẫn chỉ là bảo tồn hiện trạng di tích chứ mấy ai quan tâm đến cảnh quan khu vực xung quanh di tích. Điều này dẫn đến tình trạng, di tích thì được cấp phép tu bổ, còn cảnh quan xung quanh muốn… ra sao thì ra.
-
Nếu làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) mang dấu ấn kiến trúc đậm nét của đồng bằng Bắc bộ, thì làng cổ Phước Tích (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) lại mang một nét rất riêng của miền Trung.
-
Giếng nước nhỏ xíu chỉ sâu khoảng hơn 2 mét nhưng nước lúc nào cũng ở mức 1,2m trong vắt. Ở thôn Cam Lâm (xã Đường Lâm, TX.Sơn Tây, Hà Nội) nhiều người bảo những bà mẹ nuôi con mà uống nước ở giếng này sẽ không bao giờ mất sữa. Đằng sau câu chuyện tưởng như thần bí này là những quan niệm thực sự khoa học mà ông cha đã vận dụng.