Gà bản địa
-
Bảo tồn nguồn gen quý và nhân giống gà bản địa Mã Đà vốn có nguy cơ tuyệt chủng là một trong những đề án nghiên cứu được Trung tâm Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm VIGOVA (Trung tâm Vigova) đang triển khai thực hiện tại Đồng Nai.
-
Nhằm duy trì và phát triển chăn nuôi gà bản địa-gà H'Mông đem lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, đáp ứng nhu cầu thị trường, mô hình đã được triển khai ở một số địa phương, trong đó hiệu quả nhất là tại thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang.
-
Ông Hoàng Văn Cường (xã Đông Ngũ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) có cách nuôi gà Tiên Yên đặc biệt giúp giống gà đặc sản này luôn khỏe mạnh, chất lượng thịt thơm ngon. Gà Tiên Yên khi còn sống khách khen đẹp, khi làm thịt bày lên đĩa khách khen ngon. Gà của ông thậm chí còn được khách mua mang sang Mỹ để ăn.
-
Chi cục Thú Y tỉnh Lạng Sơn triển khai thực hiện dự án “Xây dựng mô hình chăn nuôi gà 6 ngón Mẫu Sơn tại tỉnh Lạng Sơn” tại xã Công Sơn, huyện Cao Lộc.
-
Trao đổi với Dân Việt/NTNN, ông Hoàng Thanh Vân – Cục trưởng Cục Chăn nuôi đánh giá, xuất khẩu thịt gà là hướng đi đúng đắn của ngành chăn nuôi. Hàng năm ngành chăn nuôi gia cầm cung cấp cho thị trường khoảng 500.000 – 700.000 tấn thịt và khoảng 8 tỷ quả trứng.
-
Gà che (có nơi còn gọi là gà tre) là cùng một giống gà bản địa, đã từng khá phổ biến tại khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Tây Nam Bộ.