GDP bình quân đầu người Việt Nam
-
Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá XV đã thông qua chỉ tiêu tăng trưởng năm 2023 với GDP đạt 6,5% và GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD. Để đạt được mục tiêu này, Quốc hội đã thông qua 10 giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy nền kinh tế phục hồi hậu Covid-19.
-
10 năm về trước khi nói về bóng đá, ai cũng mặc định đội bóng Thái Lan mạnh hơn Việt Nam, nhưng nay "gió đã đảo chiều", vị thế của đội tuyển bóng đá Việt Nam so với Thái Lan đã khác. Kinh tế Việt Nam cũng được nhiều tổ chức nước ngoài nhận định, không cần phải tới 20 năm, người Việt sắp giàu hơn người Thái.
-
Là một quốc gia có quy mô GDP nhỏ nhất ASEAN với 12,02 tỷ USD, chỉ bằng 1/23 Việt Nam và diện tích chỉ bằng tỉnh Tuyên Quang nhưng GDP bình quân đầu người Brunei gấp 10 lần người Việt Nam?
-
Năm 2020 là lần đầu tiên Việt Nam vượt Singapore để trở thành nền kinh tế lớn thứ 4 Đông Nam Á về GDP. Tuy nhiên, năm 2021, Singapore nhanh chóng lấy lại thứ hạng này nhờ tăng trưởng mạnh mẽ sau đại dịch. Một lý do nữa chứng minh tiềm lực của Singapore, đó là người dân Singapore giàu gấp 20 lần người Việt
-
Là một nước có nhiều điểm tương đồng, nhưng Indonesia là một nền kinh tế thị trường công nghiệp mới và có độ cạnh tranh cao với Việt Nam. Năm 2021, GDP của Indonesia lớn nhất Đông Nam Á với hơn 1.000 tỷ USD, GDP bình quân đầu người là 4.1174 USD cao hơn nhiều so với Việt Nam.
-
Nhờ sự bứt tốc mạnh mẽ trong những năm gần đây, GDP Việt Nam năm 2020 đã vượt GDP Malaysia, vươn lên thành nền kinh tế đứng thứ 5 trong khu vực. Dù vậy, GDP bình quân đầu người của Malaysia lại gấp 3 lần người Việt
-
Nền kinh tế của Ukraine và Việt Nam mới thoạt nhìn có vẻ tương đương nhau nhưng sự thực không hẳn như vậy. Những năm gần đây, Việt Nam đã nhỉnh hơn Ukraine về sự giàu có, tuy nhiên thu nhập bình quân của người Ukraine lại cao hơn so với người Việt.
-
Năm 2019 quy mô GDP và GDP bình quân đầu người tăng lên, đạt khoảng 267 tỷ USD và gần 2.800 USD (năm 2018 đạt 245,2 tỷ USD và khoảng 2.590 USD). Tốc độ tăng GDP đạt 7,02% (tăng so với số đã báo cáo là 6,8%), vượt mục tiêu Quốc hội đề ra, thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao của khu vực và quốc tế.
-
Cùng khoảng thời gian 30 năm, các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đã “hoá rồng, hoá hổ”, nhưng Việt Nam dù tăng trưởng nhanh, vẫn chỉ là quốc gia có thu nhập trung bình thấp. Như vậy, mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 đã không thành hiện thực, thậm chí còn tụt hậu so với Trung Quốc 20 năm, Hàn Quốc và Malaysia 30 - 35 năm.
-
ĐBQH Hoàng Quang Hàm bày tỏ sự lo lắng khi sau 30 năm, các quốc gia như Nhật Bản, Hàn Quốc đã “hoá rồng, hoá hổ”, nhưng Việt Nam dù tăng trưởng nhanh, vẫn chỉ là quốc gia có thu nhập trung bình thấp và đứng trước nguy cơ bị nhiều quốc gia trên thế giới bỏ xa.