Gia Cát Lượng
-
Là một trong Ngũ hổ tướng, Quan Vũ luôn được ngưỡng mộ bởi tài năng võ nghệ phi thường. Tuy nhiên, đằng sau vẻ hào hùng ấy là một con người kiêu ngạo, khó gần.
-
Tào Tháo là một nhà quân sự tài ba, luôn tự tin vào khả năng chỉ huy quân đội của mình. Thế nhưng, ông đã bị Lưu Bị lừa 50.000 quân, bí quyết nào đã giúp Lưu Bị thành công trong màn kịch này?
-
Nhiều người cho rằng Gia Cát Lượng xuống núi là để thỏa chí dẹp loạn yên dân, khuông phò nhà Hán; sau này, ông sáu lần mang quân ra Kỳ Sơn phạt Nguỵ, cuối cùng bệnh chết ở gò Ngũ Trượng khi chí nguyện chưa thành, ôm nỗi tiếc hận thấu trời xanh…
-
Khi Tư Mã Huy ra khỏi cửa lớn không khỏi ngửa mặt lên trời cười to nói: "Ngọa long (Gia Cát Lượng) mặc dù được chủ, không thể làm được, đáng tiếc!". Nói xong, thản nhiên đi. Lưu Bị thở dài: "Thật hiền sĩ ẩn cư!".
-
Gia Cát Lượng xuất thần nhập hóa đã trở thành biểu tượng của trí tuệ trong Tam Quốc. Thế nhưng có một mưu sĩ khác dưới trướng Lưu Bị sở hữu trí tuệ thâm sâu hơn, đủ sức khiến Tào Tháo phải dè chừng.
-
Không chỉ Gia Cát Lượng, một nhân vật nổi tiếng ở Trung Quốc thời phong kiến được ca ngợi có tài tiên tri "như thần". Người đó chính là Viên Thiên Cang.
-
Là vị mưu sĩ kỳ tài bậc nhất Tam Quốc, Gia Cát Khổng Minh phò trợ Lưu Bị lập nên đại nghiệp. Trong trường hợp Gia Cát Lượng là nữ giới, liệu đại cục của ba nước Ngụy, Thục, Ngô sẽ ra sao?
-
Câu chuyện trong bữa rượu luận anh hùng giữa Lưu Bị và Tào Tháo đã nói lên phẩm chất đáng quý của ông. Điều này trợ giúp nhiều cho vị quân chủ của Thục Hán trên con đường lập nghiệp.
-
Xuyên suốt thời kỳ Tam Quốc, vẫn luôn tồn tại một người từ đầu tới cuối đều không được liệt kê vào danh sách kỳ tài. Người này tài năng không kém những mưu sĩ có tiếng, chỉ có điều chí hướng lại không ở chốn quan trường, Tào Tháo và Tôn Sách thậm chí còn từng có ý định giết ông.
-
Những cao nhân “thâm tàng bất lộ” giống như đại dương mênh mông. Họ che giấu bản thân bằng vẻ ngoài bình yên phẳng lặng nhưng ẩn chứa bên trong sức mạnh và vũ khí kinh người.