Giả Hủ
-
Suốt cuộc đời chinh chiến, Tào Tháo đối mặt với nhiều kẻ thù mạnh, trong đó có Lưu Bị và Tư Mã Ý. Tuy nhiên, đến cuối đời, Tào Tháo mới nhận ra kẻ thù đáng sợ nhất của mình, một người luôn ẩn núp cạnh ông.
-
Vào thời Tam Quốc, xuất hiện không ít nhân vật tài giỏi, túc trí đa mưu, liệu sự như thần, phò tá các bậc anh hùng hào kiệt, xây dựng thế lực hùng mạnh. Theo các nhà nghiên cứu lịch sử, Gia Cát Lượng là mưu sĩ nổi tiếng nhất nhưng Giả Hủ mới là đệ nhất mưu sĩ thời Tam quốc, có nhiều mưu kế “xuất quỷ nhập thần”.
-
Trận chiến Xích Bích là một trong ba cuộc chiến lớn nhất thời kỳ Tam Quốc, nhờ kế hoạch hoàn hảo của Gia Cát Lượng, quân đội Thục-Ngô có đầy đủ vũ khí để sẵn sàng cho cuộc chiến tranh.
-
Gia Cát Lượng, với tài năng xuất chúng và những chiến tích vang danh, vốn được xem là một trong những quân sư hàng đầu thời Tam Quốc. Vậy tại sao trong danh sách 10 quân sư nổi tiếng nhất, ông lại chỉ đứng ở vị trí thứ 6?
-
Trong cuộc chiến tranh Tam Quốc đầy khốc liệt, khi nhắc đến những mưu sĩ tài ba, người ta thường nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng, đằng sau sự thành bại của các vị quân chủ này có một bóng hình mờ nhạt nhưng lại vô cùng quan trọng, đó là Giả Hủ.
-
Trong trận chiến Xích Bích, Tào Tháo đã tin rằng thắng lợi nhất định sẽ về phía mình.
-
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
-
Người này từng được mệnh danh là “Thương vương đất Bắc”, là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.
-
Có nhiều ý kiến cho rằng tập đoàn mưu sĩ dưới tay Tào Tháo đóng vai trò rất quan trọng trong việc giúp vị quân chủ này gây dựng cơ đồ. Tuy nhiên, nếu không có Hán Hiến Đế trong tay, Tào Tháo chưa chắc đã làm nên bá nghiệp.
-
Khổng Tử viết: “Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu”, nghĩa là việc nhỏ không nhẫn được sẽ làm loạn mưu lớn. Đạo gia cũng có thuyết rằng: “Nhẫn nhịn là pháp bảo rời xa tai họa”.