Giá lươn giống
-
Mỗi năm, ông Trần Tấn Giang, nông dân nuôi lươn không bùn ở ấp Phước Lợi, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) xuất bán gần 20 tấn lươn thương phẩm với giá lươn từ 110.000-120.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí còn lãi hơn 2 tỷ đồng/năm.
-
Chưa từng nuôi thủy sản, cụ thể là nuôi lươn, thế nhưng ông Trương Anh Huy (sinh năm 1964, trú thôn 2, xã Diên Phú, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa) đã thành công với mô hình nuôi lươn không bùn, đem lại thu nhập cao.
-
Nuôi lươn không bùn dày đặc kiểu mới của anh nông dân Bà Rịa-Vũng Tàu, lời 2 tỷ, nhiều người tới xem
Cải tiến thành công mô hình nuôi lươn không bùn, không dùng giá thể trong bể xi măng, ứng dụng công nghệ nước xả tràn, anh Trần Tấn Giang (sinh năm 1977, ngụ ấp Phước Lợi, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) có doanh thu hơn hai tỷ đồng mỗi năm. -
Ông Lê Văn Vân, ấp Thạnh Phú, xã Hỏa Lựu, thành phố Vị Thanh tỉnh Hậu Giang nhận thấy khi nhu cầu về lươn giống tăng cao, ông đã mạnh dạn đầu tư mô hình nuôi lươn sinh sản bán nhân tạo. Từ đây ông cung cấp lươn giống ra thị trường nâng thu nhập kinh tế gia đình trên 150 triệu đồng/năm.
-
Anh Phạm Văn Tài, một nông dân sinh năm 1984, thôn Đông Thịnh, xã Ninh An (huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) đang áp dụng mô hình nuôi lươn không bùn trong bể xi măng đem lại thu nhập cho gia đình hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Nuôi lươn không bùn như nhiều hộ nông dân khác, nhưng anh Lê Văn Tèo (ngụ ấp Phú Hạ 2, xã Kiến Thành, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang) lại có bước đột phá, khi áp dụng phương pháp cho ăn tự động, điều khiển bằng điện thoại thông minh kết hợp hệ thống thay nước tuần hoàn.
-
Với suy nghĩ không sợ khó, không sợ thất bại anh Châu Minh Kha, Bí thư chi đoàn ấp Đon, xã Nhị Long (huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh) đã đầu tư nuôi lươn không bùn trong bể xi măng rồi bán lươn thương phẩm. Nhờ nuôi lươn không bùn, mỗi năm anh Kha lãi 150 triệu đồng.
-
Chia sẻ thêm định hướng phát triển mô hình trong thời gian tới, anh Doanh, xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn (An Giang) cho biết: “Với tình hình dịch bệnh COVID-19 vừa qua, một số nông dân ngán ngại nuôi lươn vì e ngại đầu ra không ổn định. Thế nhưng hiện nay, số lượng nông dân quay trở lại nuôi lươn...".
-
Anh Nguyễn Văn Nam, ấp Đông Lợi, xã Đông Phước, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, với lòng ham mê nghề nuôi lươn thịt và cho lươn bố mẹ sinh sản để cung cấp lươn giống ra thị trường nâng thêm thu nhập kinh tế gia đình trên 100 triệu đồng/năm.
-
Để giúp người dân mạnh dạn phát triển nghề này, tháng 12/2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Phú Yên đã xây dựng mô hình nuôi lươn thương phẩm trong bể tại hộ ông Lê Văn Của và hộ ông Nguyễn Quốc Trị tại thị trấn Phú Thứ, huyện Tây Hòa.