Giá tiêu dùng
-
Ngành công thương TP.HCM đang tích cực chuẩn bị triển khai kế hoạch bình ổn hàng hóa, kích cầu tiêu dùng, bảo đảm đáp ứng nhu cầu mua sắm của người dân dịp cuối năm.
-
Về rổ hàng hóa, dịch vụ chính, trong 8/11 nhóm hàng ghi nhận đã tăng giá so với tháng trước, 2 nhóm hàng giảm giá và riêng nhóm thiết bị-đồ dùng gia đình không biến động.
-
Chỉ số giá tiêu dùng có xu hướng tăng trở lại, có thể là rào cản tăng trưởng kinh tế trong những tháng cuối năm. Khảo sát cho thấy, hoạt động giải trí và ăn ngoài có nhiều khả năng bị cắt giảm mạnh.
-
Tổng cục Thống kê cho biết, tính chung 9 tháng năm nay, CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,49%.
-
Theo Tổng Cục thống kê, bình quân chín tháng năm 2023 lạm phát cơ bản tăng 4,49% so với cùng kỳ năm trước
-
Giá xăng, dầu và giá gạo tăng đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng 0,88% so với tháng trước.
-
Do giá xăng dầu, giá gạo tăng mạnh khiến các chỉ số như CPI, lạm phát thang 8/2023 tăng mạnh so với tháng trước và cùng kỳ năm trước.
-
Tổng cục Thống kê cho biết, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0, 45% so với tháng trước.
-
Việc tăng lương cơ sở từ ngày 1-7 có thể gây hiệu ứng tăng giá hàng hóa, cần biện pháp kiểm soát chặt chẽ để hạn chế ảnh hưởng đến đời sống người dân
-
Giá vàng hôm nay 15/6: Giá vàng không tăng mạnh sau khi Fed giữ nguyên lãi suất. Lạm phát cơ bản của Mỹ hiện còn cao hơn nhiều so với mục tiêu 2%. Giá cả cao vẫn đang ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Mỹ...