Giai điệu tự hào

  • Cả một chương trình toàn các hành khúc phơi phới, hào hùng nên kết cục lại thành thiếu điểm nhấn.
  • Các khách mời đưa ra những bình luận vừa phải, vừa nói được cảm xúc, vừa cung cấp thêm thông tin bên lề về ca khúc, tác giả cho khán giả, lại vừa “nhặt sạn” cho chương trình…
  • Tối 31.10, chương trình “Giai điệu Tự hào” chủ đề “Người Hà Nội” phát sóng trên kênh VTV3 đã mang lại khá nhiều các cảm xúc cho khán giả. Những bài hát về Hà Nội được dàn dựng công phu, tuy nhiên, phần tranh luận của các thành viên trong hai Hội đồng bình luận lại quyết liệt một cách quá mức cần thiết đã phần nào làm ảnh hưởng đến cảm xúc của khán giả khi thưởng thức các tác phẩm âm nhạc.
  • Dưới mái nhà nhỏ trên đường Phan Đình Phùng một ngày Hà Nội vào thu, NSƯT Kiều Hưng đã hát cho tôi nghe, để chứng minh rằng, trong Chương trình “Giai điệu tự hào”, tiếng hát của ông là thật…
  • Âm nhạc Việt Nam những năm cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, suốt thời kỳ chống Mỹ và kéo dài tới tận những năm đầu của thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa, các tác phẩm theo thể loại song ca, đối thoại nam nữ dù không có nhiều nhưng vẫn được phổ biến rộng rãi, ghi dấu ấn đặc biệt trong lòng công chúng nghe nhạc.
  • Trong chương trình Giai điệu tự hào chủ đề "Xa khơi", việc những liên tưởng rất xa, rất rộng của các thành viên hội đồng bình luận trẻ đôi khi cũng khiến khán giả thấy mệt, và TS Minh Thái đã phải thốt lên “Xin đừng khoác quá nhiều nhiệm vụ chính trị lên vai một ca khúc”.