Giáo dục truyền thống
-
Chùa Tượng Sơn (xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) được xây dựng ở thế kỷ XVIII rất linh thiêng, là nơi đại danh y Lê Hữu Trác hơn 40 năm nghiên cứu y dược, bốc thuốc chữa bệnh giúp dân. Mỗi năm, chùa thu hút hàng nghìn du khách du lịch đến hành hương, tham quan, nghiên cứu các giá trị lịch sử và kiến trúc nghệ thuật.
-
Sở GDĐT TP.HCM yêu cầu các trường không được tổ chức dạy kiến thức văn hóa trong dịp hè, việc ôn tập văn hóa trong hè chỉ dành cho học sinh có học lực yếu, kém. Trường mầm non được giữ trẻ trên tinh thần tự nguyện của phụ huynh.
-
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế thì văn hóa truyền thống nói chung, lễ hội nói riêng, ngày càng được quan tâm đầu tư để phục hồi và phát huy giá trị góp phần làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần của Nhân dân...
-
Những ngày đầu xuân Quý Mão, nhiều nông dân xã Mai Phụ gói hơn 1.8000 chiếc bánh chưng để tham gia hội thi, tổ chức lễ giỗ “vua Đen” Mai Hắc Đế. Những chiếc bánh chưng ngon, đẹp nhất được lựa chọn để cung tiến lễ giỗ vua Mai Hắc Đế.
-
Bên trong pháo đài Xuân Canh, nơi phát ra tiếng pháo đầu tiên trong chiến dịch toàn quốc kháng chiến
Pháo đài Láng, pháo đài Xuân Canh và pháo đài Xuân Tảo (Hà Nội) là 3 đơn vị pháo binh bắn loạt đạn đầu tiên, phát ra hiệu lệnh tổng tiến công vào cơ sở của địch, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc. -
Một số phụ huynh cho rằng hình thức Homeschool (giáo dục tại nhà) có hiệu quả hơn so với chương trình phổ thông truyền thống do nội dung học sẽ được chính bố mẹ biên soạn riêng để phù hợp với con trẻ.
-
Đền chùa Gám tọa lạc tại làng Kẻ Gám (thuộc xóm 6, Xuân Thành, Yên Thành (tỉnh Nghệ An) và nằm trong quần thể khu du lịch tâm linh sinh thái rú (núi) Gám, một trong những công trình tín ngưỡng tôn giáo, mang tính nghệ thuật độc đáo về nét đẹp văn hóa cổ của huyện Yên Thành.
-
Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Định đã quy tập được khoảng 25 hài cốt liệt sĩ tại một hố chôn tập thể ở gò Mít (thôn Nhơn Sơn, xã Ân Nghĩa, huyện Hoài Ân).
-
Để thỏa lòng kính yêu và ngưỡng mộ vô bờ dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông Trần Văn Cao đã dành 50 năm sưu tầm hơn 300 bức ảnh về Bác rồi biến căn phòng tại ngôi nhà của mình thành nơi trưng bày những tác phẩm quý giá này.