Trải qua bao biến cố, dân làng Nga Mân, xã Phổ Cường (Đức Phổ, Quảng Ngãi) vẫn nâng niu giữ gìn 12 bản sắc phong và tờ lệnh có từ thời các vua đầu triều Nguyễn. Họ luôn xem đây là báu vật của làng.
Ít ai ngờ giữa thủ đô, vẫn còn có những nơi gìn giữ giếng như con mắt của làng. Giếng làng giờ không còn là nguồn nước sinh hoạt cho các gia đình nhưng trong tâm thức, giếng là nơi đem đến khí thiêng, gió lành cho ngôi làng.
Ngày 27.1, các quan chức của Trung tâm gìn giữ hòa bình đã tuyên bố rằng thủ lĩnh biểu tình Suthep Thaugsuban sẽ bị bắt giữ trong những ngày tới và khuyến cáo ông này nên ra đầu hàng chính quyền.
Nếu Tết ta không còn, liệu người nước ngoài, khách du lịch có còn mặn mà với văn hóa Việt Nam nữa hay không ? Lợi ích kinh tế đạt được khi ăn theo Tết tây có đủ để “mua lấy” bản sắc hay không ?
30 năm sưu tầm, gìn giữ và bảo tồn văn hóa của đồng bào Cơ Tu, ông được ví như “bảo tàng sống” của đồng bào nơi đây. Ông là già Y Kông (84 tuổi), hiện sống ở thôn Tống Coói, xã Ba, huyện Đông Giang, Quảng Nam.
Thăm làng cổ Đường Lâm, con người bỗng thảnh thơi bởi sự thanh bình và cổ kính nơi đây. Từng con ngõ nhỏ gợi cho ta nhớ về một thời tuổi thơ bình dị và ngọt ngào.
Với người Cơ Tu ở Quảng Nam, việc giữ gìn chiêng ché là việc thiêng liêng còn hơn cả mạng sống và tài sản của mình. Bởi đó là linh hồn của núi, của làng, bổn mạng của người chết lẫn người sống.
Kinh tế phát triển, các hình thái kiến trúc hiện đại đang lấn át mạnh mẽ, nhưng làng khoa bảng Tùng Ảnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) vẫn gìn giữ được những nét văn hoá độc đáo của làng quê Việt Nam.