Giun quế
-
Từng nợ nần chồng chất nhưng anh nông dân 9X này quyết tâm "ngã ở đâu thì đứng lên ở đấy", tất tay khởi nghiệp nuôi con vật nhỏ xíu theo hướng mới, không ngờ mỗi năm doanh thu 4-5 tỷ.
-
Cùng với việc phát triển các mô hình trồng trọt, chăn nuôi, người dân đã kết hợp nuôi giun quế để làm thức ăn chăn nuôi. Mô hình nuôi giun quế đã và đang góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho người nuôi.
-
Mô hình khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Bình Phước của chàng trai 8x Lương Văn Hậu (38 tuổi, ở thị trấn Đức Phong, huyện Bù Đăng) biến quả điều phần lớn bị bỏ đi trong nhiều năm qua thành phân trùn quế điều hữu cơ mang lại hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp sạch.
-
Với mong muốn làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Phạm Văn Tỉnh (sinh năm 1982), xã Thọ Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện thành công mô hình nuôi giun quế để vươn lên làm giàu.
-
Trung bình mỗi năm, trang trại nuôi giun quế (trùn quế) của anh Dương Văn Tú, xã Thanh Lâm, huyện Thanh Chương (Nghệ An) cho sản lượng giun quế khoảng 10 tấn và sản lượng phân quế khoảng 300 tấn. Với giá 50.000 đồng/kg giun, 3.500 đồng/kg phân, mỗi năm, nguồn thu của anh Tú từ giun quế lên đến 1 tỷ đồng.
-
Khi tới lắp đặt thiết bị, anh Tú nhận thấy chất thải từ đàn lợn hàng ngàn con là nỗi đau đầu thường trực của chủ trang trại ở xã Thanh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Mô hình nuôi giun quế của anh Tú đã biến phân lợn thành "vàng đen" để mỗi năm kiếm về gần 1 tỷ đồng.
-
Vượt qua hơn 1 km đường đất nhỏ, gập ghềnh, anh Dũng (xã Phú Bình, huyện Chiêm Hóa (tỉnh Tuyên Quang) chở tôi đến khu chăn nuôi giun quế của anh. Anh bảo, để có được khu chăn nuôi giun quế, nuôi bò ổn định như hiện tại, anh đã vượt qua 2 lần thất bại do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm và do thiên nhiên không ưu ái.
-
Nuôi giun quế là mô hình kinh tế được ông Bùi Thanh Hải, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh huyện Bát Xát (Lào Cai) lựa chọn để phát triển kinh tế gia đình. Qua một thời gian thử nghiệm, bước đầu mô hình đã cho hiệu quả kinh tế cao và ổn định.
-
Anh Nguyễn Thành Đạt (xã Dạ Trạch, huyện Khoái Châu, Tỉnh Hưng Yên) là một trong những lớp trẻ đi đầu trong việc đưa giun quế trở thành loài động vật nuôi mang lại kinh tế ổn định ở địa phương. Theo anh Đạt, để nuôi được những lứa giun khỏe mạnh, đạt được năng suất thì bà con cần đặc biệt chú ý tới kĩ thuật làm chuồng.
-
Đó là mô hình nuôi giun quế (trùn quế) của chị Nguyễn Thu Hằng, chủ Trang trại TH Green ở thôn Tam Lộng, xã Hương Sơn, huyện Bình Xuyên (tỉnh Vĩnh Phúc)