Hang đá
-
Hồ Lơ Lửng ở hang Thung trở thành ẩn số mới trên bản đồ du lịch Quảng Bình, khi có độ sâu ước tính 6,5m. Nguồn nước chưa xác định nhưng đầy ắp suốt mùa hè.
-
Hang núi lửa C6-1 ở huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông là nơi có dấu hiệu sinh tồn của người tiền sử, sản xuất kim khí từ hàng trăm ngàn năm trước.
-
Hồ nước này cách cửa hang Thung khoảng 1 km được xem là một trong những hang động nguyên sơ, nằm sâu trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt thuộc Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình).
-
Núi Mo So thuộc địa bàn ấp Ba Núi (xã Bình An, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) là Di tích Lịch sử và thắng cảnh cấp quốc gia.
-
Được đánh giá là di tích khảo cổ học hiếm có ở Việt Nam, thế nhưng hang Đồng Trương (huyện Anh Sơn, Nghệ An) đang có nguy cơ bị lãng quên. Đồng Trương là hang karst nằm trong ngọn núi đá vôi Kim Nhan (thuộc xã Hội Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An)...
-
Nhắc đến huyện Hạ Lang, (tỉnh Cao Bằng) nhiều người liên tưởng ngay đến những dãy núi non hùng vĩ trùng điệp, đồi cỏ cháy vàng thơ mộng hay những con đường hoa trạng nguyên rực rỡ. Đặc biệt, khi đến đây, du khách sẽ rất ấn tượng với con đường xuyên qua Ngườm Bang nằm giữa ngọn núi đá Phja Rân sừng sững, cao chót vót.
-
Cách trung tâm thành phố Đồng Hới 65 km về phía tây, Hang Tối thuộc địa phận xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
-
Với cách chăn nuôi chẳng giống ai, thay vì xây chuồng trại để nuôi lợn như mọi người thì anh Đinh Văn Sơn, dân tộc Mường, ở huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình lại chọn nuôi lợn trong hốc đá. Theo anh Sơn, hốc đá, hang đá sẽ giúp đàn lợn ấm áp về mùa đông và mát mẻ về mùa hè.
-
Để dựng được 1 hang đá khổng lồ, cao gần 25m, bà con giáo dân thuộc Giáo xứ Xuân Dục (xã Xuân Ninh, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) đã phải làm liên tục trong khoảng 10 ngày liền với khối lượng nguyên liệu lớn từ tre, vỏ bao xi măng, giàn giáo…
-
Người dân ở Giáo xứ Kẻ Gai, ở xã Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An đã dùng hàng nghìn cây mét và một lượng lớn bao bì xi-măng để dựng hang đá khổng lồ đón Noel.