Hàng xuất khẩu
-
Theo ước tính cứ 2 tuần có 1 vụ phòng vệ thương mại mới từ nước ngoài. Bên cạnh những vụ việc mới, các quốc gia vẫn tiếp tục rà soát lại các vụ điều tra từ năm trước đó.
-
Là ngành hàng xuất khẩu trong điểm với kim ngạch năm 2022 ước đạt 2,5 tỷ USD, sản phẩm cá tra, basa đã và đang trở thành thương hiệu xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam ở thị trường Hoa Kỳ, EU.
-
Trung Quốc dần nới lỏng các biện pháp phòng dịch trong nước từ đầu tháng 12/2022 và dự kiến sẽ mở cửa hoàn toàn nền kinh tế vào quý II/2023.
-
Kiện chống bán phá giá, trợ cấp, vi phạm xuất xứ… đang ngày càng được sử dụng thường xuyên trên thế giới. Là nền kinh tế hướng ra xuất khẩu, với hàng chục sản phẩm xuất khẩu tỷ USD, Việt Nam đã đang và sẽ đối diện với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại trong tương lai.
-
Xuất khẩu các ngành hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu đang được hưởng lợi nhờ giá cước tàu giảm, còn nhiều ngành hàng khác vẫn khá khó khăn
-
Tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang EU trong 2 năm đầu tiên thực thi EVFTA (từ 1/8/2020 - 31/7/2022) đạt 83,4 tỷ USD, tương đương trung bình 41,7 tỷ USD/năm, cao hơn 24% so với kim ngạch xuất khẩu trung bình năm giai đoạn 2016 - 2019.
-
Đơn hàng sụt giảm, thiếu nguyên phụ liệu sản xuất, nhiều doanh nghiệp trong lĩnh vực may mặc - da giày phải cắt giảm hàng nghìn lao động thay vì tuyển người vào những tháng cuối năm.
-
Sau 9 tháng, xuất khẩu tăng trưởng 2 con số, với 17,3%, nhưng ấn tượng hơn cả là mức tăng cao của các nhóm hàng xuất khẩu hơn chục tỷ USD như điện thoại, máy tính, hàng dệt may…
-
Bất chấp trong tháng 8 vừa qua nhu cầu nhập khẩu của các nước giảm so với những tháng trước do tình hình lạm phát tăng cao, đặc biệt là tại các thị trường chính của tỉnh như Mỹ, EU, Nhật Bản,…,nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh Cà Mau vẫn đạt kết quả khả quan, đến nay đã xấp xỉ 1 tỷ USD.
-
Sau những bước tiến vượt trội, xếp hạng xuất khẩu của Việt Nam đứng thứ 24/240 nền kinh tế, liên tục xuất siêu.