Hiến xác
-
Nhiều sao Việt như: MC Quyền Linh, ca sĩ Hari Won, diễn viên Việt Trinh, NSƯT Thành Lộc, danh ca Ngọc Sơn... đã đăng ký hiến tạng, hiến xác cho y học sau khi qua đời.
-
Trong vụ việc này, các thi thể đáng lẽ được hiến tặng nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học hoặc giáo dục thì lại bị chia nhỏ và rao bán trên chợ đen.
-
Chuyên gia cho biết, cơ hội tìm được người thứ hai như bà Rose Marie Bentley là rất khó vì trong 50 triệu người mới có một người như vậy.
-
Xác của những người hiến tặng sẽ được bảo quản để dùng cho việc đào tạo bác sĩ hoặc nghiên cứu y học có giá trị.
-
Mắc bệnh xương thủy tinh đi lại khó khăn nhưng anh Trần Văn Hà (SN 1990) vượt gần 300km từ Nghệ An ra Hà Nội để đăng kí hiến xác cho y học sau khi chết.
-
Tâm nguyện của chàng trai Phạm Sỹ Long (28 tuổi, ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh) xin được “hiến đầu” để thực hiện cấy ghép đang khiến dư luận chú ý. Thực tế người “hiến đầu” là người nhận “cơ thể” chứ không phải là người “cho”.
-
Vụ tai nạn năm 16 tuổi biến Phạm Sỹ Long (Hà Tĩnh) thành người tàn phế, song với nghị lực phi thường, anh đã tập viết bằng miệng và cho ra đời 180 bài thơ cùng tập nhật ký.
-
Nếu không còn cơ hội được sống, kẻ sát nhân mong muốn được hiến toàn bộ cơ thể mình cho y học. Theo quy định của pháp luật, điều này có thực hiện được?
-
Không chịu nổi những lời chỉ trích nặng nề, ác ý và ánh mặt khinh miệt của những người xung quanh sau khi đồng ý hiến tặng xác cha mẹ để cứu người, cô Zhou Songying ở Trung Quốc đã phải bỏ việc, chuyển nhà để được yên thân.
-
Tiếp nối tinh thần tiên phong hiến thi hài của cha mình, anh Dương Văn Tài (TP.Cao Lãnh, Đồng Tháp) đã trở thành một tuyên truyền viên vận động người hiến thi hài cho ngành y sau khi qua đời và đã có hơn 50 người hưởng ứng lời vận động của anh.