Hiệp hội Điều Việt Nam
-
Giá điều nhân sẽ khó tăng đột biến nếu tổng cung điều thô vẫn quá lớn. Năm 2024 là thời điểm mà doanh nghiệp phải có sự thay đổi trong quyết định kinh doanh, không thể chế biến, xuất khẩu bằng mọi giá.
-
Việt Nam là trung tâm của chuỗi cung ứng ngành điều toàn cầu song tình trạng tranh mua, tranh bán của doanh nghiệp điều vẫn tiếp diễn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến giá điều giảm sâu và nhiều hệ lụy khác trong chuỗi cung ứng ngành điều toàn cầu
-
Thị trường xuất khẩu gặp khó và chịu sự cạnh tranh gay gắt từ hạt điều châu Phi cùng với những khó khăn nội tại khiến ngành điều tiếp tục giảm dự báo xuất khẩu.
-
Điều thô Campuchia cũng là một trong những nguồn cung chính của ngành chế biến hạt điều Việt Nam.
-
Một doanh nghiệp Việt Nam đang có nguy cơ mất trắng 5 container điều xuất khẩu sang Algeria khi bị hải quan nước này tịch thu, bán đấu giá do khách hàng ký hợp đồng đã bị phá sản.
-
Theo Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS), hiện nay, việc cho phép nhập khẩu điều nhân vào Việt Nam mà không áp dụng kèm theo các biện pháp bảo vệ ngành chế biến, xuất khẩu điều trong nước sẽ gây ra nhiều hệ lụy.
-
Bình Phước là thủ phủ cây điều của Việt Nam, cùng với cây cao su là hai loại cây trồng chủ lực, là mũi nhọn kinh tế của tỉnh. Song, có một thực tế, trong khi thu hoạch trái điều, người ta chỉ lấy hạt, còn lại quả điều bị vứt bỏ như phế phẩm.
-
Trong năm 2022 đầy biến động và khó khăn, ngành điều đã không đạt được mục tiêu đề ra. Xuất khẩu ngành điều chỉ về đích ở mức 3,07 tỷ USD. Năm 2023, dự báo tình hình tăng trưởng vẫn chưa thể khả quan.
-
Năm khốn khó 2022 đã chấm dứt giai đoạn 10 năm tăng trưởng xuất khẩu kéo dài của ngành điều, khi điều nhân xuất khẩu và điều thô nhập khẩu đều giảm đáng kể so năm trước.
-
Mỹ, Trung Quốc đang là thị trường tiêu thụ hạt điều lớn của Việt Nam, dù vậy, Hiệp hội Điều Việt Nam vẫn xin giảm chỉ tiêu xuất khẩu điều.