Hiệp hội

  • Ông Nguyễn Trần Nam – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) cho rằng, mua đất là “chôn tiền” vào đất, do đó phải hạn chế mua đất, chứ không phải hạn chế mua nhà.
  • Ngoài kiến nghị bãi bỏ quy định người mua nhà phải đóng kinh phí bảo trì khi nhận bàn giao nhà, Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) cũng đề xuất giao cho công ty dịch vụ công ích hoặc ban quản trị thu và quản lý.
  • Hội nghị tọa đàm cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung với mục đích nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Quảng Nam trong việc phát triển trước các thách thức của nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
  • “Toàn bộ lợi nhuận rơi vào tay Tập đoàn C.P hết, các chủ trang trại nuôi gia công cho C.P không được là bao. Điều phi lý là ô nhiễm môi trường thì các chủ trang trại phải tự chịu (hợp đồng gia công C.P đã ghi rõ - PV), trong khi hàng triệu tấn thức ăn chăn nuôi của C.P lại được xuất cho 3.000 trang trại gia công bằng cái gọi là “xuất nội bộ”, C.P đã thu lợi rất nhiều trên lưng người chăn nuôi”.
  • Ngày 14.8, trao đổi với NTNN, ông Nguyễn Đức Thanh - Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (Vinacas) cho biết, “chúng tôi đang đau đầu về thị trường TQ”. “Xuất khẩu hạt điều sang TQ “cơn ông chưa qua, cơn bà bà đã lại”.
  • Chủ trang trại Trần Minh Phương ở xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai từng có đàn gà hơn 2.000 con, nhưng từ năm 2014, anh đã treo chuồng và bỏ nghề chăn nuôi.
  • Một số doanh nghiệp nuôi, chế biến xuất khẩu cá tra cho rằng, họ phải chịu nhiều khoản phụ phí và các loại giấy phép con trong nuôi và chế biến, xuất khẩu sản phẩm cá tra.
  • Nhiều nhà vườn SX điều ở các huyện Trảng Bom, Xuân Lộc, Tân Phú (Đồng Nai) được Trung tâm Nghiên cứu và phát triển điều (Viện KHKT nông nghiệp miền Nam) khảo sát giống và bình tuyển cây đầu dòng cho năng suất, chất lượng tốt.
  • Chủ trang trại Trần Minh Phương ở xã Gia Kiệm, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai từng có đàn gà hơn 2.000 con, nhưng từ năm 2014, anh đã treo chuồng và bỏ nghề chăn nuôi... Đây chỉ là một ví dụ về việc hộ chăn nuôi nhỏ lẻ đang “chết dần” vì gặp quá nhiều khó khăn, bất lợi.
  • Tính minh bạch trong việc soạn thảo các văn bản pháp luật về kinh doanh của các bộ ngành đang có dấu hiệu thụt lùi, thậm chí là không có. Hầu hết các doanh nghiệp (DN), hiệp hội không được lấy ý kiến, không được biết và không được tham gia vào quá trình soạn thảo ra các văn bản pháp luật về kinh doanh của các bộ ngành hiện nay…