Hiếu học
-
Phù Lưu xưa là 1 trong 7 xã của tổng Phù Lưu, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn (TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) với chợ Giàu-một làng buôn nổi tiếng xứ Bắc. Làng có các dòng lớn như: họ Hoàng, họ Chu Tam, họ Lê Trần, họ Nguyễn Huy, họ Nguyễn Công, họ Nguyễn Phó bảng...Tiêu biểu là họ Chu Tam với truyền thống hiếu học, làm quan...
-
Không chỉ là nơi còn lưu giữ được những giá trị văn hóa đặc sắc của làng Việt xưa, làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) còn là ngôi làng nổi tiếng về sự hiếu học và trường thọ.
-
Học vấn tinh thông, học trò đầy cửa, tính cương trực... ông là biểu tượng chói sáng nhất trong lịch sử giáo dục của Việt Nam, được tôn vinh là "vạn thế sư biểu" (người thầy của muôn đời).
-
Những câu chuyện về Trạng Quỳnh là niềm tự hào còn mãi với thời gian và con cháu Trạng Quỳnh đã nối tiếp truyền thống cha ông, tiếp tục làm rạng danh dòng họ.
-
Hội Nông dân TP.Đà Nẵng vừa tổ chức trao tặng 10 chiếc xe đạp cho các em học sinh nghèo hiếu học ở thôn Phú Túc, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng, với số tiền gần 40 triệu đồng, nhằm tiếp sức cho các em đến trường.
-
Làng cổ Phước Tích (xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế)- ngôi làng hội đủ khá nguyên vẹn những giá trị văn hóa của làng Việt xưa, là di sản quốc gia ẩn chứa nhiều điều rất đặc biệt.
-
Huang, con một người Việt nhập cư, sống trong căn lều tạm bợ, không có bàn học nhưng vẫn đỗ vào trường trung học danh giá.
-
Hình ảnh cậu bé đến trường với băng tuyết đông cứng, trắng xóa trên đầu khiến nhiều người không khỏi xót xa, cảm động.
-
Bằng lòng hiếu học hiếm có, Nguyễn Khuyến vượt qua nghịch cảnh của cậu học trò nghèo để đỗ đầu cả 3 kỳ thi.
-
Đó là nhận định của nhà giáo lão thành Văn Như Cương, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội khi nói về sự “hiếu học” trong xã hội ngày nay.