Hồ Quý Ly
-
Những câu chuyện truyền kỳ về thích khách Việt Nam kịch tính không kém các sự kiện kinh điển của thích khách Trung Hoa thời phong kiến.
-
Trần Duệ Tông là vị vua thứ 9 của triều đại nhà Trần là em ruột vua Trần Nghệ Tông. Tuy mang nhiều hoài bão cũng như sự quyết đoán và mạnh mẽ, nhưng đáng tiếc lại tử trận trên sa trường tại thành Đồ Bàn, trong một cuộc tấn công quân Chiêm Thành...
-
Trải qua hơn 620 năm tồn tại, Thành nhà Hồ - di sản văn hóa thế giới ở huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa luôn ẩn chứa nhiều điều kỳ bí, nhưng giờ đây nhiều bí ẩn trong quá trình xây tòa thành đá đồ sộ đã dần được phát lộ.
-
Dù được khuyên ngăn, Hồ Quý Ly vẫn phớt lờ và làm theo ý mình. Cuối cùng, triều đại của ông sụp đổ trong thời gian ngắn ngủi như lời tiên tri.
-
Trong quần thể Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ ở Thanh Hóa có một kinh thành Thăng Long thu nhỏ
Ly cung Trần Hồ (ly cung nhà Hồ) hay còn gọi là cung Bảo Thanh, nằm ở Làng Kim Phát, xã Hà Đông, huyện Hà Trung (tỉnh Thanh Hóa), gắn với tên tuổi của Hồ Quý Ly - một nhân vật lịch sử khai sinh triều đại nhà Hồ ở thế kỷ 14... -
Đền thờ nàng Bình Khương (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) gắn với huyền tích “nàng Bình Khương đập đầu vào phiến đá đến chết để kêu oan cho chồng”. Ngôi đền cổ này cũng đang thờ một phiến đá in đầu người được cho là nàng Bình Khương, chính vì thế hàng ngày có đông người dân, du khách đến tham quan.
-
Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương bị ghép vào tội phản nghịch, bị xử tử tội chết, còn Hồ Nguyên Trừng thì được vua Minh Thành Tổ tha cho tội chết, nhưng vua Minh Thành Tổ không công nhận họ Hồ là dòng dõi của người Trung Hoa. Vì vậy mà Hồ Nguyên Trừng phải đổi lại họ là họ Lê, tức Lê Nguyên Trừng.
-
Khi quân Chiêm tiến vào Thăng Long, Thượng Hoàng Trần Nghệ Tông hốt hoảng bỏ chạy, Bùi Mộng Hoa níu thuyền khuyên Thượng Hoàng ở lại cùng quân quyết chiến chống giặc.
-
Phạm Công Bân nhấn mạnh: "Bệnh ấy thì không cần phải gấp. Nay ở nhà dân có người bệnh nặng hơn nhiều, tính mạng chỉ chờ trong khoảnh khắc. Tôi đi cứu người ấy đã, lát nữa sẽ vào cung hầu quý phi sau”...
-
Thanh Hoá là một vùng không gian địa linh đặc biệt. Có lẽ vì thế mà nhiều triều đại phong kiến đã mượn xứ Thanh làm nơi dựng đế đô. Có thể nói trong cả nước không đâu nhiều kinh đô như Thanh Hoá.