Hoa sú vẹt
-
Với lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) là địa điểm lý tưởng để người dân nuôi ong lấy mật. Mật ong khai thác ở Vườn quốc gia Xuân Thủy có vị ngọt đậm, màu sắc bắt mắt...
-
Từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm, dưới tán rừng ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cây sú vẹt nở hoa thơm ngát khắp vùng. Người nuôi ong mật ở khắp nơi đưa đàn ong đến đây để lấy mật.
-
Để tránh nắng nóng làm ảnh hưởng đến đàn ong, ngày nào cũng vậy, ông Nguyễn Hùng Ái (46 tuổi, ở Tam Điệp- Ninh Bình) dậy từ 4 giờ sáng để khai thác mật ong sú vẹt - mật ngọt từ biển. Nhờ công việc này mà nhiều tuần nay, mỗi ngày ông bỏ túi cả vài triệu đến cả chục triệu đồng.
-
Khi vào mùa hoa sú, vẹt hương thơm tỏa bay ngào ngạt là dịp những người thợ nuôi ong lại tất bật với công việc. Tận dụng thời cơ, nhiều hộ dân đã phát triển nghề nuôi ong và đem lại nguồn thu nhập cao, góp phần bảo vệ môi trường, hệ sinh thái tại vườn Quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định).
-
Cách Hà Nội chừng 2 tiếng lái xe, vùng ven biển Bình Minh (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) có hàng nghìn héc ta trồng loài hoa ít người biết, mà từ đó sinh ra thứ mật ong đặc sản của vùng đất này.
-
Mặc dù đã ở tuổi 84 nhưng ông Đoàn Ngọc Cẩn ở khối 10, thị trấn Bình Mình, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) theo đuổi nghề nuôi ong mật. Chỉ với việc đưa đàn ong hàng triệu con đi ra biển khai thác phấn hoa sú vẹt làm mật, ông có thể dễ dàng kiếm tiền triệu mỗi ngày.
-
Những cánh rừng sú, vẹt ven biển của huyện Kim Sơn (Ninh Bình) không chỉ tạo cảnh quan đẹp, bảo vệ môi trường mà còn giúp làm ra những giọt mật ong vàng óng đậm đà hương biển. Chỉ việc cho những đàn ong của mình đi kiếm phấn hoa sú, vẹt làm mật ngọt, những người làm nghề nuôi ong lấy mật tại các cánh rừng ngập mặn đất Kim Sơn đã có thể kiếm được hàng trăm triệu đồng mỗi vụ.