Hoàng sin cô
-
Đến với vùng núi cao Y Tý (huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai), khách du lịch sẽ khá ấn tượng về một đặc sản nông nghiệp nổi tiếng của người dân nơi đây là củ sâm Fansipan (hay còn gọi là sâm đất Hoàng Sin Cô).
-
Dự án “Chuỗi cung ứng và kinh doanh các sản phẩm từ củ Hoàng Sin Cô bản địa” của nhóm, em Nguyễn Minh Anh, học sinh lớp 12D1, Trường THPT số 1 thành phố Lào Cai (tỉnh Lào Cai) đã liên kết và giúp tiêu thụ ổn định củ Hoàng Sin Cô (sâm đất, sâm khoai) cho 70 hộ nông dân đồng bào người Hà Nhì ở huyện Bát Xát.
-
Từ loại củ ít người biết đến, chỉ sau 7 năm, đến nay trên khắp vùng đất Y Tý, A Lù, Ngải Thầu (cũ), Trịnh Tường đã bạt ngàn cây xanh mướt, tổng diện tích lên tới hơn 200 ha, người dân thu nhập cả chục tỷ đồng nhờ nó.
-
“Tổng sản lượng sâm đất (củ hoàng sin cô) của huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) năm 2020 đạt khoảng 2.000 đến 2.500 tấn củ tươi, bán ra thị trường thu về trên 10 tỷ đồng”, ông Sí Trung Kiên, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Bát Xát cho biết.
-
Tháng 10 đã vào độ cuối thu, lên các xã vùng cao của huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) như A Lù, Y Tý, chúng tôi được thưởng thức một loại sản vật đặc biệt. Đó là củ sâm đất, còn gọi là khoai sâm, sâm hoàng sin cô. Thứ củ nhìn bề ngoài như củ khoai lang mà thơm ngon, giòn ngọt, thanh mát đến kỳ lạ.
-
Củ hoàng sin cô (khoai sâm, sâm đất) là loại cây được du nhập vào địa bàn huyện Bát Xát (Lào Cai) khoảng 6 năm trở lại đây và không ngừng tăng về diện tích. Để người dân yên tâm sản xuất cây trồng này, năm 2019, huyện Bát Xát đã ký hợp đồng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm cho nông dân.
-
Không để người dân thu hoạch non củ hoàng sin cô. Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) với các xã trồng cây hoàng sin cô trên toàn huyện.