Huyện Cát Tiên
-
Công an huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng) đã thụ lý và tiến hành điều tra vụ chặt phá hơn 200 cây sầu riêng trên diện tích 2,5ha của gia đình bà Vũ Thị Phượng.
-
Di tích khảo cổ Cát Tiên là một quần thể các phế tích kiến trúc bằng gạch có quy mô rất rộng lớn, trải dài khoảng 15km theo tả ngạn sông Đồng Nai từ xã Quảng Ngãi đến xã Đức Phổ và Gia Viễn (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng).
-
Trận mưa kéo dài 2 tiếng đồng hồ kèm gió giật mạnh tại huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng) đã khiến cho nhiều cây xanh, cột điện trên địa bàn bị ngã đổ, nhà dân bị tốc mái.
-
Hàng trăm cây dừa, mai vàng, xoài, mít... của một hộ dân tại thị trấn Cát Tiên (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) đã bị thiêu rụi sau một vụ cháy.
-
Việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang trồng các loại cây ăn trái đặc sản hiệu quả kinh tế cao như trồng sầu riêng không chỉ nâng cao thu nhập của người dân mà còn góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của một xã vùng xa như Nam Ninh (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) phát triển.
-
Các nhóm bảo tồn cộng đồng ở các xã vùng đệm của Vườn quốc gia Cát Tiên đã trở thành những "lá chắn" hiệu quả, ngăn ngừa, giảm thiểu các hành vi xâm phạm tài nguyên rừng.
-
Khi tiến hành nuôi cá chạch lấu, ông Hải, nông dân thị trấn Phước Cát, huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) đã thiết kế các lồng nuôi có diện tích 3x15 m, phía bên trong lồng nuôi, ông cho thả các ống đen, buộc lại với nhau để cá chui vào. Nuôi loại cá chạch lấu trên sông có ưu thế là có dòng nước chảy, nước sạch, không ô nhiễm...
-
Xã Đồng Nai Thượng (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) hôm nay hiện lên là một bức tranh với nhiều gam màu tươi sáng, đặc biệt, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã được người dân đẩy mạnh thực hiện, nhất là sự hiện diện của hàng trăm ha sầu riêng trên địa bàn.
-
Trong những năm gần đây, hoạt động nuôi chim yến trên địa bàn huyện Cát Tiên (Lâm Đồng) phát triển mạnh do kỹ thuật nuôi đơn giản, ít tốn nhân công, chim tự đi tìm mồi côn trùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao...
-
Trên địa bàn huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng), mô hình Nuôi lươn không bùn đã được một số hộ dân thực hiện và bước đầu cho hiệu quả kinh tế cao. Chỉ với diện tích chừng 100 - 200 m2, người nuôi thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.