Huyện Gia Lộc
-
Ở thôn Cáy, xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương nhắc đến anh Nguyễn Mạnh Đoàn, 47 tuổi, ông chủ hệ thống nhà lưới, nhà màng chuyên ươm cây hoa giống và trồng nho Hạ Đen ai cũng biết. Bởi anh là người năng động, nhạy bén, giỏi làm ăn có tiếng trong thôn.
-
Nhiều nông dân ở xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc (Hải Dương) đã biết phát huy diện tích mặt nước tập trung vào nuôi trồng thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao. Trong đó mô hình nuôi ếch kết hợp với nuôi cá rô đầu vuông của gia đình anh Nguyễn Văn Hưng, thôn An Thư, xã Đồng Quang, huyện Gia Lộc là một điển hình.
-
Đại hội Đại biểu Hội Nông dân huyện Gia Lộc (tỉnh hải Dương) lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2023 - 2028 đã thành công tốt đẹp với việc bầu Ban Chấp hành khóa mới. Tại phiên họp thứ nhất, Ban Chấp hành đã bầu ông Đoàn Văn Thắng tái giữ chức Chủ tịch.
-
Hiện nay, huyện Gia Lộc là huyện đầu tiên của tỉnh Hải Dương hoàn thành Đại hội Hội Nông dân cấp cơ sở. Đồng thời, Gia Lộc cũng được Hội Nông dân tỉnh Hải Dương lựa chọn là đơn vị tổ chức Đại hội điểm Hội Nông dân cấp huyện.
-
Sáng 20/3, Hội Nông dân xã Quang Minh (huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ X, nhiệm kỳ 2023 - 2028. Phó Chủ tịch Thường trực Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Phạm Tiến Nam dự, tặng hoa, chúc mừng Đại hội.
-
Chào mào là loại chim được nhiều người lựa chọn chơi để thỏa đam mê của bản thân. Hằng ngày, ngoài công việc chính là lái xe, anh Cao Xuân Sơn (ở TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương) dành thời gian chăm sóc cho 5 chú chim chào mào ở nhà.
-
Dù thuộc tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội phong kiến (là gia nô hay còn gọi là đầy tớ) nhưng với tài năng của mình, Yết Kiêu và Dã Tượng đã được triều đình trọng dụng, lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược.
-
Được Hội Nông dân cho vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) gắn với tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, nhiều hội viên nông dân trên địa bàn huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đã có thêm việc làm, đẩy mạnh liên kết sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập.
-
Khởi xướng nghề giầy da ở làng Trắm là các vị sư tổ: Phạm Quý Công tự Đức Chính; Nguyễn Quý Công tự Sĩ Bân; Phạm Quý Công tự Thuần Chính và Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung cùng ở Tam Lâm (nay thuộc xã Hoàng Diệu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương).
-
Nhiều hộ dân trong tỉnh Hải Dương đã tích cực tìm kiếm con giống và khôi phục lại việc nuôi ốc nhồi, đạt hiệu quả kinh tế cao.