Huyện Giao Thủy
-
Sáng ngày 28/9, huyện Giao Thuỷ - huyện đầu tiên của tỉnh Nam Định tổ chức đón nhận Bằng nông thôn mới nâng cao năm 2023.
-
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3 - bão YAGI, tỉnh Nam Định hoãn Chương trình kỷ niệm 90 năm thành lập huyện Giao Thủy (1934 - 2024), đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất và đón nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 vào ngày 8/9/2024.
-
Giao Thủy là huyện đầu tiên của tỉnh Nam Định được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023. Hiện, thu nhập bình quân đầu người của huyện này đạt 84,46 triệu đồng/năm. Giờ đây, về Giao Thủy đẹp không khác nào một bức tranh...
-
Đang khai thác ngao gần bờ, dòng nước chảy xiết khiến chân của anh Vững không còn tiếp đất. Sóng sau xô sóng trước, liên tục xộc vào mũi và miệng khiến anh hốt hoảng, lúc được cứu anh gần như kiệt sức...
-
Nhờ chăm chỉ, cần mẫn gắn bó với nghề nuôi tôm thẻ chân trắng công nghệ cao, đến nay anh Trần Văn Thủy (SN 1988, ở xã Giao Phong, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đã vươn lên trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi, ước tính mỗi năm thu lãi hàng tỷ đồng.
-
Trừ những ngày biển động, chợ làn-chợ cá Giao Hải (xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đều đặn họp 2 phiên/ngày. Ở chợ Giao Hải, mặt hàng luôn đa dạng các loại: Bề bề, ghẹ, tôm, cá… Mỗi loại còn được chia làm loại 1, loại 2, loại 3 phù thuộc chủ yếu vào kích thước từ lớn đến nhỏ.
-
Xã Giao Phong (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) phấn đấu đến năm 2025 thực hiện thành công nội dung các tiêu chí, trở thành xã nông thôn mới thông minh, đảm bảo 3 trụ cột "Chính quyền số", "Kinh tế số" và "Xã hội số".
-
Cửa Ba Lạt là đoạn cuối cùng trên hành trình sông Hồng chảy về, hòa mình vào biển Đông. Trên khu vực này có Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) rộng lớn nằm bên phải và một vùng rộng lớn rừng ngập mặn phía huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) nằm bên trái.
-
Xác định chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong thời đại ngày nay, xã Giao Hương (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đã lựa chọn chuyển đổi số là lĩnh vực nổi trội trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu
-
Nhờ chăm chỉ, cần mẫn gắn bó với nghề nuôi chim yến, đến nay anh Phạm Văn Tứ (SN 1984, ở xã Giao Phong, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đã có “của ăn của để”. Công việc nuôi chim yến không chỉ tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động địa phương, mà còn mang lại cho anh thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.