Huyện phù cừ
-
Một kẻ ăn mày quê Hưng Yên thi đỗ Trạng nguyên-huyền tích kỳ lạ về Lưỡng quốc Trạng nguyên Tống Trân
Truyện Nôm và vở chèo Tống Trân - Cúc Hoa được nhiều người biết tới, nhưng câu chuyện nghìn năm trước về vị Lưỡng quốc Trạng nguyên đầu tiên đã trở thành một huyền tích lạ khó lý giải. Vào thời vua Lý Nam Đế, ở xã An Đô, tổng Võng Phan, huyện Phù Dung (nay là thôn An Cầu, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên)... -
Với quy mô 8,5ha, mỗi năm gia đình anh Dũng (xã Quang Hưng, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên) xuất bán thị trường khoảng 100 tấn cá thương phẩm, 150 tấn cá giống, doanh thu mỗi năm đạt hàng tỷ đồng.
-
Từ việc mạnh dạn chuyển sang đầu tư trồng dưa lưới công nghệ cao, chị Bùi Thị Thu Hường, trú tại xã Tiên Tiến, huyện Phù Cừ (Hưng Yên) đã thu lãi từ 500 đến 600 triệu đồng/năm. Hiện tại, chị Hường trồng 2 giống dưa, đó là dưa Kim Long và Hà Lan.
-
Vải trứng là tên gọi độc đáo của giống vải khi chín có quả to gần bằng quả trứng gà, căng mọng và ngọt đượm được trồng chủ yếu ở huyện Phù Cừ (Hưng Yên). Với chất lượng và mẫu mã vượt trội, giá trị kinh tế cao nên vài năm trở lại đây, cây vải trứng đang được mở rộng diện tích ở nhiều địa phương.
-
"Bể cá thần" kỳ diệu này rộng vỏn vẹn 100 m2 nhưng có thể nuôi được lượng cá gấp 20 lần so với ao thường, giúp tiết kiệm diện tích và nước nuôi cá. Điều quan trọng là "bể cá thần" này giúp nhà nông lãi đậm. Đây là mô hình nuôi cá “sông trong ao” được anh Lưu Văn Dũng, thôn Quang Xá, xã Quang Hưng, huyện Phù Cừ (Hưng Yên) áp dụng thành công, cho doanh thu gần chục tỷ đồng mỗi năm.