Huyện thanh sơn
-
Tại khu Thống Nhất, thị trấn Thanh Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã xuất hiện mô hình nuôi cà cuống sinh sản và cà cuống thương phẩm của gia đình chị Nguyễn Thị Thu Hiền mang lại hiệu quả kinh tế cao
-
Nhờ triển khai hiệu quả các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, diện mạo nhiều bản, làng "3 không" của huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) đã ngày càng thay đổi, phát triển. Nhờ phát triển kinh tế đồi rừng, chăn nuôi...nhiều gia đình đã xây được nhà lớn, thậm chí xây biệt thự to đẹp
-
Dám đi đầu đưa các loại cây trồng, vật nuôi mới vào sản xuất, nhiều vùng ở huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) nông dân đã bất ngờ thắng lớn, tạo việc làm, tăng thu nhập, vươn lên khá giả, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
-
Vịt suối được nuôi thả tự nhiên, không dùng cám tăng trọng, ít công chăm sóc, bán "đắt như tôm tươi" đã mở hướng phát triển kinh tế mới, giúp nông dân huyện miền núi Thanh Sơn, Tân Sơn (tỉnh Phú Thọ) thoát nghèo.
-
Gần 20 năm "ăn ngủ với rừng" đến nay ông Đỗ Quốc Thuận (SN 1972, khu Đồng Phú, xã Thạch Khoán, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã sở hữu hơn 200 ha rừng trồng kết hợp với đàn bò hơn 200 con cho doanh thu mỗi năm hàng tỷ đồng. Ông Thuận là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2022.
-
Mô hình nuôi dúi của anh Chung (bàn Đề Ngữ, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) hiện đang mở ra nhiều triển vọng, thôi thúc cho thanh niên ở địa phương vươn lên khởi nghiệp.
-
Tận dụng lợi thế mặt nước của hồ Đầm Gai, đầu năm 2020 anh Nguyễn Văn Ngọ khu Lạc Song, xã Lương Nha (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã đầu tư hệ thống nuôi cá lồng với 10 lồng nuôi 16.000 con cá rô phi đơn tính kết hợp với 7.000 con ếch thương phẩm.
-
Tốt nghiệp Đại học Công nghiệp Hà Nội, anh Nguyễn Thành Luân (sinh năm 1988) người dân tộc Mường ở khu phố Soi, xã Thục Luyện, huyện Thanh Sơn (tỉnh Phú Thọ) quyết định về quê gây dựng cơ nghiệp với nghề làm thịt chua đặc sản.
-
Nhờ chuyển đổi 2ha đồi kém hiệu quả sang trồng cam V2 (cam Cao Phong), mỗi năm gia đình chị Phạm Thị Thủy (xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) thu về khoảng 500 triệu đồng.
-
Trao đổi với Dân Việt, lãnh đạo Công ty TNHH Xây dựng và Đầu tư Thành Công nhận có sai sót khi xây dựng trái phép nhà máy rộng hàng nghìn m2 trên đất rừng sản xuất ở khu Đa Nghệ, xã Thắng Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ.