Huyện tiền hải
-
Những ngày này, cảng cá Cửa Lân (Nam Thịnh) mỗi ngày có hàng trăm chuyến tàu của ngư dân trong và ngoài huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình cập bến để bán tép biển cho các cơ sở chế biến.
-
Đối với diện tích nuôi tôm công nghệ cao của ông Đào Duy Tứ, xã Nam Thắng (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) cứ hơn 100 ngày, gia đình lại thu hoạch 1 vụ, với sản lượng khoảng 7 tấn tôm thẻ chân trắng. Một năm 3 vụ đều đặn, sau khi trừ các chi phí giống, thức ăn, gia đình ông thu lãi 1 tỷ đồng.
-
Với niềm đam mê làm nông nghiệp, anh Nguyễn Đốc Ngữ, hội viên nông dân xã Đông Cơ (Tiền Hải, Thái Bình) đã chịu khó tìm tòi, học hỏi và xây dựng thành công mô hình nuôi cá thương phẩm, trồng cây ăn quả cho thu lãi hơn 300 triệu đồng/năm.
-
Những năm qua, xã Tây Ninh (Tiền Hải, Thái Bình) đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân không bỏ ruộng hoang, khuyến khích tích tụ ruộng đất, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mới của địa phương.
-
Nguyễn Hữu Cương sinh năm Ất Mão, niên hiệu Tự Đức thứ 8 (1855). Ông là con cả của quan Án sát Nguyễn Mậu Kiến, người làng Động Trung, phủ Kiến Xương, nay là xã Vũ Trung (huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình). Dòng họ Nguyễn của nhà ông có truyền thống học hành khoa bảng...
-
Xuống giống nuôi trồng thủy sản, trong đó có nuôi tôm vụ xuân hè trong tháng 4 nhưng hiện nay một số diện tích nuôi tôm của xã Đông Minh (huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình) đã xuất hiện bệnh đốm trắng làm tôm chết hàng loạt.
-
Cửa Ba Lạt là đoạn cuối cùng trên hành trình sông Hồng chảy về, hòa mình vào biển Đông. Trên khu vực này có Vườn quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) rộng lớn nằm bên phải và một vùng rộng lớn rừng ngập mặn phía huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) nằm bên trái.
-
Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã tạo động lực để hội viên nông dân tỉnh Thái Bình phát triển nhiều mô hình, cách làm hay, tạo điều kiện vận động nông dân thực hiện quy vùng sản xuất, sản xuất giống và nuôi trồng thủy hải sản theo hướng công nghệ cao.
-
Tương truyền, ba công chúa con vua Trần Duệ Tông (1337 - 1376) là Quý Minh, Bảo Hoa và Quang Ánh cùng Gia Từ hoàng hậu rời bỏ kinh thành về miền quê ven biển Thái Bình mua đất bãi sình lầy hoang hóa lập điền, thực hiện chính sách hạn điền, hạn nô và dinh điền của triều đình đồng thời khai khẩn đất hoang tăng nghiệp canh nông.
-
Nuôi tôm công nghệ cao nhiều hộ dân ở huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy (tỉnh Thái Bình) đã chủ động sản xuất được tôm vụ đông, nâng sản xuất từ 2 vụ lên 4 vụ/năm. Ước tính mỗi héc-ta đạt từ 18 - 20 tấn/vụ. Trong khi giá bán ra cao hơn từ 1,5 - 2 lần so với tôm chính vụ...