Huyện Việt Yên
-
Trong gần 200 năm, từ 1469 - 1619, làng Yên Ninh (thị trấn Nếnh, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) đã có 10 Tiến sỹ đỗ đạt thành danh qua các kỳ khoa kỳ của các triều đại phong kiến Lê - Mạc, trong đó có dòng họ như họ Thân có 4 đời Cha con, ông, cháu đều đỗ Tiến sỹ.
-
Ý chí quyết tâm của cả hệ thống chính trị và người dân Bắc Giang đã tiếp tục lập thành tích bứt phá trong xây dựng NTM.
-
Anh Trần Khiển, huyện Tân Yên (tỉnh Bắc Giang) hiện đang làm phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin nhưng nhận thấy tiềm năng phát triển kinh tế từ cây sâm Núi Dành nên anh đã đầu tư vốn cải tạo 3,5 ha đất dưới chân núi Dành, xã Liên Chung để trồng 40.000 cây sâm với đầy đủ hệ thống tưới nước tự động...
-
Bắc Giang - miền đất cổ, trải muôn lớp thế hệ, con người Bắc Giang đã để lại trên mảnh đất vô vàn di sản văn hóa vật chất, tinh thần quý báu, nhất là truyền thống hiếu học, khoa cử.
-
Thổ Hà, làng Việt cổ bên bờ Bắc Sông Cầu (xã Vân Hà, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang) còn lưu giữ được nhiều giá trị lịch sử văn hoá truyền thống. Xưa nay, người ta biết đến Thổ Hà với thương hiệu làng cổ, làng nghề làm gốm, nơi có ngôi đình, chùa cổ với không gian lễ hội nổi tiếng ở xứ Bắc...
-
NTM Bắc Giang: Việt Yên nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới theo hướng nâng cao, kiểu mẫu
Nhờ tích cực tuyên truyền, vận động và hỗ trợ nguồn lực thực hiện đến nay huyện Việt Yên (Bắc Giang) đã hoàn thành xây dựng thôn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu năm 2023. -
Ngọc phả ghi như sau: “Xưa kia làng Hoàng Mai có một ngôi chùa nhỏ tên Linh Quang tự. Thời vua Lê Thánh Tông, công chúa Thiều Dương, con gái thứ 8 của nhà vua đã hưng công, tu tạo, xây dựng lại khiến cảnh chùa thêm huy hoàng, rực rỡ, linh thiêng. Chùa Hoàng Mai, thị trấn Nếnh (huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang)...
-
Sau 4 năm thực hiện Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), huyện Việt Yên (Bắc Giang) đã có 23 sản phẩm đạt tiêu chuẩn, trong đó 03 sản phẩm đạt 4 sao, 20 sản phẩm đạt 3 sao. Huyện đang phấn đấu hết năm 2023 có thêm 10 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên...
-
Tính từ năm 1088 đến 1901, Bắc Giang có 58 vị nho sinh ưu tú đỗ Đại khoa. Trong đó có 4 vị thi đỗ Đình nguyên, 2 vị Trạng nguyên, 1 Bảng nhãn, 3 Thám hoa còn lại đều đỗ Đệ nhị giáp, Đệ tam giáp Tiến sĩ.
-
Thời gian đầu, cây gạo phát triển tự nhiên và mọi người coi như là cây chung của cả làng, bến đò Hạ Lát (Bắc Giang). Tuy nhiên, một số người dân thường đi đẽo vỏ cây để về làm thuốc nên ông Xuân cho xây một bức tường lửng thấp bao chắn phần gốc cây gạo