Huyện Vĩnh Hưng
-
Hiện nước lũ đang đổ về các huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, nông dân tiến hành vệ sinh đồng ruộng, cày trục đất để tháo chua, rửa phèn, cắt đứt cầu nối lây lan của dịch hại, đón nhận phù sa từ nước lũ.
-
Anh Tươi, một nông dân nuôi cá cảnh, cụ thể là nuôi cá bảy màu ở xã Tuyên Bình, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An chia sẻ: “Hiện tại, cá bảy màu giống của tôi có khoảng 1.000 cặp, mỗi tháng cho ra thị trường hơn 1.000 con cá bảy màu. Khách hàng mua cá bảy màu phần lớn là trong khu vực huyện, còn lại là TP HCM.
-
Thanh niên quê Tiền Giang đi đặt lợp bắt ếch ở xã biên giới, gặp gió và mưa lớn, sét đánh trúng làm nạn nhân tử vong trên đường cấp cứu.
-
Anh Tươi, thanh niên nuôi cá cảnh-cá bảy màu ở vùng Đồng Tháp Mười, huyện Vĩnh Hưng (tỉnh Long An) chia sẻ: “Hiện tại, cá giống tại trại cảnh của tôi có khoảng 1.000 cặp, mỗi tháng cho ra thị trường hơn 1.000 con cá bảy màu. Tôi thường bán cá cảnh cho khách hàng, phần lớn là trong khu vực huyện, còn lại là TP.HCM.
-
Ít ai biết rằng, vùng Đồng Tháp Mười có một một di chỉ khảo cổ học lớn phản ánh một giai đoạn văn hóa bản lề từ hàng nghìn năm trước. Di chỉ khảo cổ học Gò Ô Chùa ở xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, (tỉnh Long An). đã được xếp hạng di tích quốc gia. Đồng Tháp Mười là vùng đất mới đối với khảo cổ học...
-
Đó là di chỉ khảo cổ học Gò Ô Chùa ở xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An (thuộc vùng Đồng Tháp Mười) đã được xếp hạng di tích quốc gia theo Quyết định số 02/2004/QĐ-BVHTT, ngày 19-01-2004 của Bộ Văn hóa-Thông tin (nay là Bộ Văn hóa-thể thao và Du lịch).
-
Có những hiện vật tồn tại hàng ngàn năm trước, là minh chứng của một thời văn hóa cổ xưa trên đất Long An mà đến hôm nay vẫn được giữ gìn rất kỹ. Đó là các hiện vật của Di tích khảo cổ học Gò Ô Chùa - đang được trưng bày, gìn giữ tại Bảo tàng Long An.
-
Trong chuyến khảo sát các di tích trên địa bàn tỉnh Long An vừa qua, chúng tôi có dịp thăm lại Di tích khảo cổ học Gò Duối (thuộc ấp Trung Trực, xã Thái Bình Trung, huyện Vĩnh Hưng). Đây là di tích cư trú lẫn mộ táng của cư dân thời đại hậu kỳ kim khí trên đất Long An.
-
Chiếc đàn sừng hươu một dây, cổ vật có niên đại 2.000 năm tuổi, thuộc nền văn hóa Óc Eo được phát hiện năm 1997 tại di chỉ Gò Ô Chùa (xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An) hiện được Bảo tàng - Thư viện tỉnh Long An đang bảo quản.
-
Từ TP.Tân An, tỉnh Long An đi dọc theo Quốc lộ 62, rẽ trái sang Đường tỉnh 831 đến địa phận xã Tuyên Bình, huyện Vĩnh Hưng sẽ thấy biển chỉ dẫn vào Cổ Sơn tự (còn gọi là chùa Nổi).