Khai ấn đền trần
-
Đêm 23/2, ngoài trời mưa lạnh, không được vào trong nhiều người dân đứng bên ngoài cửa đền Thiên Trường - Khu di tích đền Trần (Nam Định) vái vọng, chờ đợi đến giờ khai ấn.
-
Liên quan đến lễ khai ấn đền Trần Nam Định, ông Nguyễn Đức Bình, Trưởng ban Quản lý Khu di tích đền Trần (Nam Định) khẳng định: "Tại lễ hội năm nay, sẽ không có tình trạng người dân tự đóng ấn, nhận ấn ngoài luồng. Mọi thủ tục được bảo đảm nghiêm ngặt theo đúng quy định".
-
Trước giờ khai ấn đền Trần Nam Định, chiều 23/2, hàng nghìn người đã đội mưa về đây dâng hương, cầu lộc… Bên trong đền Trần không còn một chỗ trống. Nhiều người chen nhau, chờ đến lượt gieo quẻ để được số may mắn trong năm mới.
-
Từ nhà Lý đến nhà Trần-những bí ẩn lịch sử, vì sao Trần Cảnh không được hậu thế gọi là Trần Thái Tổ?
Triều đại nhà Lý bắt đầu từ năm 1010, khi Thái tổ Lý Công Uẩn được tôn lên ngôi vua và dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thăng Long. Đó là giai đoạn đất nước phát triển mạnh mẽ, mở đầu thời kỳ thế nước vươn cao, lòng dân đồng thuận đánh bại cuộc xâm lăng lần thứ hai của nhà Đại Tống. -
Đúng 5h sáng ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng giêng), Ban tổ chức lễ hội đền Trần đã bắt đầu phát ấn. Sau 1 đêm “đội mưa” chờ đợi, những người dân đầu tiên được nhận ấn đã hồ hởi ra về.
-
Sau giờ khai ấn đền Trần tại tỉnh Nam Định, hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về khu vực đền Thiên Trường khiến lực lượng an ninh "mướt mồ hôi" phân luồng tránh ùn tắc.
-
Mặc dù 5h sáng ngày 5/2 (tức ngày 15 tháng giêng), Ban Tổ chức Lễ hội đền Trần (Nam Định) mới bắt đầu phát ấn nhưng đêm 4/2, người dân đã về đây dâng hương, chờ lễ khai ấn.