Khai ấn
-
Ngày 16/2 (mùng 7 Tết Giáp Thìn), đông đảo du khách tham quan Đại nội Huế đã háo hức xếp hàng xin chữ đầu năm mới.
-
Du khách từ khắp nơi đổ về chùa Đại Tuệ ở trên đỉnh núi Đại Huệ để cầu an, xin chữ những ngày đầu năm mới. Lượng du khách quá đông khiến đoạn đường dài khoảng 5km tắc nghẽn.
-
Theo bà Phạm Thị Oanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định chia sẻ với báo Dân Việt việc đền Trần sẽ chỉ mở cửa đến 10h đêm ngày 7/2 (tức đêm ngày 14 Giêng) và không phát ấn vào rạng sáng ngày 8/2 (tức ngày 15 tháng Giêng). UBND tỉnh Bắc Ninh cũng cho biết, sẽ không tổ chức hát quan họ tại hội Lim như mọi năm vì dịch virus Corona.
-
Nhằm tránh tình trạng người dân chen lấn, xô đẩy lộn xộn, Ban tổ chức Lễ hội khai ấn đền Trần (Nam Định) đã dựng nhiều lớp rào từ sớm.
-
Du khách chen chúc xin chữ đầu năm tại Hoàng cung Huế với mong muốn sẽ có nhiều điều tốt đẹp trong năm mới.
-
Sau lễ khai ấn, người dân đổ vào khu vực đền Thiên Trường (Di tích đền Trần, Nam Định) để làm lễ và nhét tiền lẻ vào trong cung vua Trần.
-
Trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam trên cả nước đã tổ chức và diễn ra rất nhiều nghi lễ đẹp và hấp dẫn, như lễ khai bút, khai ấn, khai hạ...
-
Trước Lễ hội khai ấn, hàng loạt khách sạn ở gần khu vực Đền Trần (phường Lộc Vượng, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định) kín phòng, trong khi nhiều nhà nghỉ hét giá cao gấp nhiều lần so với ngày thường.
-
Ban tổ chức lễ hội đền Trần cho biết, mọi công tác chuẩn bị cho lễ khai ấn (đêm 14 tháng Giêng) đã sẵn sàng.
-
"Bộ chỉ ra văn bản chỉ đạo, yêu cầu ban tổ chức thực hiện. Ban tổ chức cũng thiếu người, khi hỗn loạn, lực lượng an ninh càng không thể dùng vũ lực trấn áp, sẽ gây phản cảm hơn”, Phó chánh thanh tra Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch nói.