Chiến sĩ du kích đón đánh địch, người dân sử dụng hố bom B-52 để giặt giũ... là những hình ảnh không thể quên về “đất thép thành đồng” Củ Chi thời kháng chiến chống Mỹ.
Nửa sau thế kỉ XX, lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới với những thành tựu to lớn: từ vị trí thuộc địa, nô lệ, trở thành một nước độc lập, thống nhất; vị thế và cơ đồ đất nước ngày càng được củng cố vững vàng…
“Nữ anh hùng có thần kinh thép” là cụm từ mà đồng đội và người dân thôn 3, xã Hàm Liêm, huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận), dành cho nữ Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, thương binh nặng 1/4 Phạm Thị Mai (Tám Tiệm) - người con ưu tú của quê hương họ.
Binh chủng Đặc công là lực lượng đặc biệt của Việt Nam, nhưng lực lượng đặc công biệt động lại là lực lượng tinh nhuệ nhất, với cách đánh "xuất quỷ, nhập thần", "nở hoa trong lòng địch", gây cho kẻ thù nỗi khiếp sợ, đồng thời đem lại lòng tin cho nhân dân.
Các loại áo giáp và mũ sắt do CHDC Đức viện trợ cho chúng ta trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ. Những trang bị đặc biệt này được trang bị cho lực lượng quan trọng bậc nhất của ta.
Dưới chân tượng đài ở trung tâm Khu Di tích lịch sử - thắng cảnh Hòn Ðất (huyện Hòn Ðất, tỉnh Kiên Giang) có một ngôi mộ lớn bằng đá. Ðó là mộ và ảnh của liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phan Thị Ràng (chị Sứ, hình tượng nhân vật tiểu thuyết Hòn Đất của nhà văn Anh Đức...)
Ít người biết rằng song song với cuộc chiến súng đạn ác liệt để thống nhất hai miền Nam – Bắc, có một cuộc chiến bằng âm thanh cũng diễn ra không kém phần căng thẳng tại hai bờ sông Bến Hải.
Trung tá thủy quân lục chiến Mỹ James G.Zumwalt cho rằng, hai nơi thể hiện rõ nhất quyết tâm và thái độ của người Việt Nam là đường mòn Hồ Chí Minh và địa đạo Củ Chi.