Mùa đông ấm áp ở châu Âu năm nay được cho là đã cướp đi "con át chủ bài" của Tổng thống Nga Putin để gây áp lực nhằm buộc các nước phương Tây phải nhượng bộ về vấn đề Ukraine.
Thị trường khí đốt Châu Âu đang bị phá vỡ -– nhưng nó nên được hỗ trợ hoặc khắc phục như thế nào là một cuộc trò chuyện đang diễn ra và không có giải pháp rõ ràng trong tầm mắt. Mà câu chuyện hiện tại của ba nước Pháp, Ý, Đức là một ví dụ điển hình.
Hàng triệu người cao tuổi ở Anh đang lo sợ viễn cảnh đối mặt với những lựa chọn nghiệt ngã vào mùa đông sắp tới, khi chi phí sinh hoạt không ngừng tăng lên.
“Sau khi phương Tây áp đặt các biện pháp trừng phạt với Nga, tôi rất khó để mua được phụ tùng thay thế mà mình cần. Nhưng bây giờ tôi đã mua được chúng từ Trung Quốc...", Andrei Ivanov, thợ sửa chữa ô tô ở Moscow chia sẻ.
Cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu Âu trở nên trầm trọng hơn trong tuần này khi giá khí đốt vọt lên mức cao nhất kể từ tháng 3 và có nguy cơ đẩy nền kinh tế châu lục này rơi vào suy thoái.
Ngày 4/8, Chính phủ Đức thông báo đã nhất trí thu phụ phí sử dụng khí đốt từ tháng 10, coi đây là biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng cho những tháng mùa Đông sắp tới.
Ngày 14/7, Cơ quan quản lý mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) cho biết, sau nguồn cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) bị ngừng lại, mức độ lấp đầy của các cơ sở tích trữ khí đốt ở Đức đang giảm đi phần nào.
Chuyên gia cho rằng, Đức không thể thay thế khí đốt giá rẻ của Nga trong 4 năm tới, ước tính việc tăng công suất khí đốt hóa lỏng sẽ khiến Berlin tiêu tốn cả nghìn tỷ Euro.