Khiếm thị
-
Ngành công nghiệp điện ảnh của Trung Quốc đang bắt đầu "tấn công" thị trường điện ảnh dành cho người mù và có thị lực kém.
-
Dù đôi mắt khiếm khuyết nhưng "ánh sáng của trái tim" đã dẫn dắt con đường của em Nguyễn Diệu Linh (SN 2003) đến với các hoạt động từ thiện nhằm hỗ trợ trẻ em yếu thế.
-
Sinh ra trong một gia đình khó khăn với đôi mắt không được lành lặn như những đứa trẻ khác, Khương Thị Bích Hằng (sinh năm 1995 tại Nam Định) đã nhiều lần gặp khó khăn trong hành trình học tập và chinh phục ước mơ của mình.
-
Khác với những lớp học bình thường, ở một không gian không ghế cũng chẳng bàn, chỉ có những cây đàn ghi-ta cũ của thầy giáo Đặng Tấn Ba cùng nhóm học sinh khiếm thị tạo nên một lớp học đặc biệt.
-
Với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, cô gái khiếm thị Nguyễn Thị Yến Anh (SN 1992) đã vượt qua mọi khó khăn để chinh phục thành công tấm bằng Thạc sỹ danh giá tại Úc.
-
Trên vỉa hè trục đường Đại La, Minh Khai (Hà Nội) nhiều cột đèn, trụ điện được lắp đặt đúng vào lối đi của người khiếm thị, gây tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
-
Nhận được sự quan tâm, trợ giúp từ nhiều phía, không ít người khiếm thị trên địa bàn Hà Nội đã vượt qua “bóng tối”, tìm thấy niềm tin, ánh sáng từ cuộc sống. Họ thực sự là những tấm gương vượt khó, xứng đáng được biểu dương.
-
Nữ sinh Lương Thị Trà My đã chính thức trở thành sinh viên ngành Công nghệ thông tin (CNTT) ở một trường đại học quốc tế.
-
Ban nhạc "Âm vang niềm tin" được thành lập gồm 5 thành viên, trong đó có Trần Văn Thương. Ban nhạc ra đời với mong muốn lan tỏa giọng hát, tiếng đàn, mang sự vui vẻ, lạc quan đến với người khuyết tật, đặc biệt là những người khiếm thị.
-
Xuất phát từ những bữa sáng tặng cho học viên khiếm thị tại Trung tâm đào tạo cán bộ phục hồi chức năng cho người mù (Hội Người mù Việt Nam), bà Trần Thị Minh Hà (Hà Nội) tiếp tục mang "ánh sáng" về với phận đời kém may mắn khi dành tặng cho họ cơ hội việc làm để nuôi sống bản thân, giúp đỡ gia đình.