Khoa cử
-
Quảng Bình có nhiều gương hiếu học đỗ đạt trên con đường khoa cử. Một bằng chứng rõ nét nhất là 24 vị tiến sĩ người Quảng Bình còn lưu dấu tên tuổi của họ trên bia đá ở Văn Miếu Huế hôm nay.
-
Bất ngờ cậu bé Hoàng Văn Tán từ bếp chạy lên, tay vẫn xách siêu nước bốc hơi nghi ngút, cậu kính cẩn xin phép thầy được đối lại, thầy gật đầu bằng lòng. Cụ Chánh và đám nho sinh đứng ngây như phỗng nhìn cậu bé Tán với vẻ ngờ vực. Nhưng Tán đã dõng dạc đọc: Kiến bò đĩa thịt, đĩa thịt bò.
-
Trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa là 3 danh hiệu cao quý nhất mà sĩ tử xưa có thể đạt được thông qua con đường khoa cử do triều đại phong kiến tổ chức.
-
Bắc Giang - miền đất cổ, trải muôn lớp thế hệ, con người Bắc Giang đã để lại trên mảnh đất vô vàn di sản văn hóa vật chất, tinh thần quý báu, nhất là truyền thống hiếu học, khoa cử.
-
Trong suốt chiều dài lịch sử, nền khoa bảng nước ta đã chứng kiến nhiều khoa thi khác nhau. Trong đó, khoa thi vào năm 1075, 1247, 1919 đều đánh dấu những sự kiện lịch sử.
-
Gần một nghìn năm khoa bảng nước nhà, các triều đại phong kiến Việt Nam đã đề ra nhiều biện pháp khác nhau để chống gian lận thi cử.
-
Dưới thời phong kiến, những quy chế thi cử thường hết sức nghiêm ngặt. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.
-
Triển lãm giới thiệu 50 tài liệu phản ánh về nền khoa cử của Việt Nam xưa với 7 phiên bản Mộc bản Triều Nguyễn được trưng bày.
-
Trong lịch sử khoa cử Việt Nam khoa thi nào cũng có người đậu (trúng tuyển). Tất nhiên trong số đậu phải có người đậu đầu, nhưng những người đậu đầu ấy không phải hễ thi thì đậu, có khi họ phải "nấu sử sôi kinh nhừ tử", năm lần bảy lượt mới trả được "nợ sách đèn". Tuy nhiên cũng có khá nhiều người đi thi, không hề biết trượt là gì!
-
Mê đắm nhan sắc tiểu thư con Ngô Hiến hầu, đêm hôm ấy, "Trạng Bịu" ăn mặc gọn ghẽ, vượt mấy lớp tường, lần thẳng đến buồng người đẹp...